Chương IV. Tam giác bằng nhau

Bình chọn:
4.7 trên 99 phiếu
Bài 4.12 trang 73

Trong mỗi hình bên (H.4.39), hãy chỉ ra một cặp tam giác bằng nhau và giải thích vì sao chúng bằng nhau.

Xem lời giải

Bài 4.13 trang 73

Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại điểm O sao cho OA = OC, OB = OD như Hình 4.40.

Xem lời giải

Bài 4.14 trang 73

Chứng minh rằng hai tam giác ADE và BCE trong Hình 4.41 bằng nhau.

Xem lời giải

Bài 4.15 trang 73

Cho đoạn thẳng AB song song và bằng đoạn thẳng CD như Hình 4.42. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Hai điểm G và H lần lượt nằm trên AB và CD sao cho G, E, H thẳng hàng. Chứng minh rằng:

Xem lời giải

Bài 4.16 trang 74

Cho hai tam giác ABC và DEF thoả mãn

Xem lời giải

Bài 4.17 trang 74

Cho hai tam giác ABC và DEF thoả mãn AB = DE,

Xem lời giải

Bài 4.18 trang 74

Cho Hình 4.44, biết EC = ED và

Xem chi tiết

Bài 4.19 trang 74

Cho tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy các điểm A,B,C lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz sao cho

Xem lời giải

Lý thuyết Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

1. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 1 trang 75, 76, 77

Hai tam giác vuông ABC (vuông tại đỉnh A) và A’B’C’ (vuông tại đỉnh A’) có các cặp cạnh góc vuông bằng nhau: AB = A'B', AC = A'C' (H.4.45). Dựa vào trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác, hãy giải thích vì sao hai tam giác vuông ABC và ABC bằng nhau.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 78, 79

Vẽ tam giác vuông ABC có A = 90°, AB = 3 cm, BC = 5 cm theo các bước sau: • Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm. • Vẽ tia Ax vuông góc với AB và cung tròn tâm B bán kính 5 cm như Hình 4.51. Cung tròn cắt tia Ax tại điểm C. •Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác ABC.

Xem lời giải

Bài 4.20 trang 79

Mỗi hình sau có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Xem lời giải

Bài 4.21 trang 79

Cho hình 4.56, biết AB=CD,

Xem lời giải

Bài 4.22 trang 79

Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng

Xem lời giải

Lý thuyết Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng

1. Tam giác cân và tính chất

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 1 trang 80, 81

Hãy nêu tên tất cả các tam giác cân trong Hình 4.59. Với mỗi tam cân đó, hãy nêu tên cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của chúng.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 81, 82, 83

Đánh dấu hai điểm A và B nằm trên hai mép tờ giấy A4, nối A và B để được đoạn thẳng AB. Gấp mảnh giấy lại như Hình 4.63 sao cho vị trí các điểm A và B trùng nhau. Mở mảnh giấy ra, kẻ một đường thẳng d theo nếp gấp. a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng d và AB. O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? b) Dùng thước đo góc, kiểm tra đường thẳng d có vuông góc với AB không?

Xem lời giải

Bài 4.23 trang 84

Cho tam giác ABC cân tại A và các điểm E, F lần lượt nằm trên các cạnh AC, AB sao cho BE vuông góc với AC, CF vuông góc với AB (H.4.69). Chứng minh rằng BE = CF.

Xem lời giải

Bài 4.24 trang 84

Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh AM vuông góc với BC và AM là tia phân giác của góc BAC.

Xem lời giải

Bài 4.25 trang 84

Cho tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Giả sử AM vuông góc với BC. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A. b) Giả sử AM là tia phân giác của góc BAC. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất