Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - SBT Toán 12 Cánh diều

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 87 trang 40 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số (y = fleft( x right)) xác định trên (mathbb{R}) và có bảng biến thiên như sau: Số điểm cực trị của hàm số là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Xem lời giải

Bài 72 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Đường cong ở Hình 16 là đồ thị của hàm số: A. \(y = - \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} - 4\). B. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} - 4\). C. \(y = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} - 4\). D. \(y = - {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4\).

Xem lời giải

Bài 52 trang 23 SBT toán 12 - Cánh diều

Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số (y = 2x - 1 - frac{2}{{x + 1}}) là đường thẳng: A. (y = 2x). B. (y = x + 1). C. (y = 2x - 1). D. (y = - 2x + 1).

Xem lời giải

Bài 30 trang 17 SBT toán 12 - Cánh diều

Giá trị nhỏ nhất của hàm số (y = frac{{2{rm{x}} + 1}}{{1 - x}}) trên đoạn (left[ {2;3} right]) bằng: A. 0. B. ‒2. C. 1. D. ‒5.

Xem lời giải

Bài 5 trang 11 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số (y = frac{x}{{x - 1}}). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải

Bài 88 trang 40 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số (fleft( x right)) có đạo hàm (f'left( x right) = {x^2}{left( {x + 1} right)^2}left( {x - 1} right)left( {x + 2} right),forall x in mathbb{R}). Điểm cực đại của hàm số đã cho là: A. ‒1. B. ‒2. C. 2. D. 1.

Xem lời giải

Bài 73 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Đường cong ở Hình 17 là đồ thị của hàm số: A. \(y = \frac{{1 - 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} - 4}}\). B. \(y = \frac{{1 - {\rm{x}}}}{{{\rm{x}} - 2}}\). C. \(y = \frac{{1 - {\rm{x}}}}{{2 - x}}\). D. \(y = \frac{{1 - 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\).

Xem lời giải

Bài 53 trang 23 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số (y = fleft( x right)) xác định trên (mathbb{R}backslash left{ 1 right}), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng: A. (x = 1). B. (x = 2). C. (y = 1). D. (y = 2).

Xem lời giải

Bài 31 trang 17 SBT toán 12 - Cánh diều

Giá trị lớn nhất của hàm số (y = frac{{{x^2} - 3{rm{x}}}}{{x + 1}}) trên đoạn (left[ {0;3} right]) bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Xem lời giải

Bài 6 trang 11 SBT toán 12 - Cánh diều

Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\) là:

Xem lời giải

Bài 89 trang 40 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số \(y = \frac{{a{x^2} + b{\rm{x}} + c}}{{m{\rm{x}} + n}}\) (với \(a,m \ne 0\)) có đồ thị là đường cong như Hình 26. Giá trị cực đại của hàm số là: A. 0. B. ‒1. C. 2. D. 3.

Xem lời giải

Bài 74 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Đường cong ở Hình 18 là đồ thị của hàm số: A. \(y = \frac{{{x^2} - 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\). B. \(y = \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}}}}{{ - x + 1}}\). C. \(y = \frac{{ - {x^2} + 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} - 2}}\). D. \(y = \frac{{ - {x^2} + 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\).

Xem lời giải

Bài 54 trang 24 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng \(y = 2\) và tiệm cận ngang là đường thẳng \(x = - 2\). B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng \(y = - 2\) và tiệm cận ngang là đường thẳng \(x = 2\). C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x = 2\) và tiệm cận ngang là đường

Xem lời giải

Bài 32 trang 18 SBT toán 12 - Cánh diều

Giá trị nhỏ nhất của hàm số (y = x + 1 + frac{1}{{x + 1}}) trên đoạn (left[ {1;2} right]) bằng: A. 2. B. (frac{5}{2}). C. (frac{{10}}{3}). D. ‒2.

Xem lời giải

Bài 7 trang 11 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như Hình 4. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem lời giải

Bài 90 trang 40 SBT toán 12 - Cánh diều

Giá trị nhỏ nhất của hàm số (y = frac{{2{rm{x}} + 1}}{{1 - x}}) trên đoạn (left[ {2;3} right]) bằng: A. ‒5. B. ‒2. C. 0. D. 1.

Xem lời giải

Bài 75 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) với \(a > 0\) có đồ thị là đường cong ở Hình 19. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. \(b > 0,c < 0,d < 0\). B. \(b > 0,c > 0,d < 0\). C. \(b < 0,c > 0,d < 0\). D. \(b < 0,c < 0,d < 0\).

Xem lời giải

Bài 55 trang 24 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số (y = fleft( x right)) xác định trên (mathbb{R}backslash left{ { - 2} right}), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng (x = - 2) và không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng (x = - 2) và tiệm cận ngang là đường thẳng (y = 3). C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là đường thẳng (y = - 2). D. Đồ thị hàm

Xem lời giải

Bài 33 trang 18 SBT toán 12 - Cánh diều

Giá trị lớn nhất của hàm số (y = x + sqrt 2 cos x) trên đoạn (left[ {0;frac{pi }{2}} right]) bằng: A. (sqrt 2 ). B. (sqrt 3 ). C. (frac{pi }{4} + 1). D. (frac{pi }{2}).

Xem lời giải

Bài 9 trang 12 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau: Điểm cực đại của hàm số đã cho là: A. ‒1. B. 3. C. 2. D. 0.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất

Các chương, bài khác