Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - SBT Toán 12 Cánh diều

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 68 trang 34 SBT toán 12 - Cánh diều

Đồ thị hàm số \(y = 4{x^3} - 6x + 1\) là đường cong nào trong các đường cong sau?

Xem lời giải

Bài 69 trang 34 SBT toán 12 - Cánh diều

Đồ thị hàm số \(y = - {x^3} - x + 2\) là đường cong nào trong các đường cong sau?

Xem lời giải

Bài 70 trang 35 SBT toán 12 - Cánh diều

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}\) là đường cong nào trong các đường cong sau?

Xem lời giải

Bài 71 trang 35 SBT toán 12 - Cánh diều

Đồ thị hàm số (y = frac{{{x^2} + 2{rm{x}} + 2}}{{x + 1}}) là đường cong nào trong các đường cong sau?

Xem lời giải

Bài 72 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Đường cong ở Hình 16 là đồ thị của hàm số: A. \(y = - \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} - 4\). B. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} - 4\). C. \(y = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} - 4\). D. \(y = - {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4\).

Xem lời giải

Bài 73 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Đường cong ở Hình 17 là đồ thị của hàm số: A. \(y = \frac{{1 - 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} - 4}}\). B. \(y = \frac{{1 - {\rm{x}}}}{{{\rm{x}} - 2}}\). C. \(y = \frac{{1 - {\rm{x}}}}{{2 - x}}\). D. \(y = \frac{{1 - 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\).

Xem lời giải

Bài 74 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Đường cong ở Hình 18 là đồ thị của hàm số: A. \(y = \frac{{{x^2} - 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\). B. \(y = \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}}}}{{ - x + 1}}\). C. \(y = \frac{{ - {x^2} + 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} - 2}}\). D. \(y = \frac{{ - {x^2} + 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\).

Xem lời giải

Bài 75 trang 36 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) với \(a > 0\) có đồ thị là đường cong ở Hình 19. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. \(b > 0,c < 0,d < 0\). B. \(b > 0,c > 0,d < 0\). C. \(b < 0,c > 0,d < 0\). D. \(b < 0,c < 0,d < 0\).

Xem lời giải

Bài 76 trang 37 SBT toán 12 - Cánh diều

Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S). Cho hàm số (y = a{x^3} + b{x^2} + cx + dleft( {a ne 0} right)) có đồ thị là đường cong ở Hình 20. a) (a > 0). b) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương. c) Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm cùng phía với trục tung. d) (b < 0).

Xem lời giải

Bài 77 trang 37 SBT toán 12 - Cánh diều

Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án đúng (Đ) hoặc sai (S). Cho hàm số (y = frac{{a{x^2} + bx + c}}{{x + n}}) có đồ thị là đường cong ở Hình 21. a) (n < 0). b) (a > 0). c) (c > 0). d) (b < 0).

Xem lời giải

Bài 78 trang 37 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số bậc ba (y = fleft( x right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d) có đồ thị là đường cong như Hình 22. Căn cứ vào đồ thị hàm số: a) Tìm khoảng đơn điệu, điểm cực đại, cực tiểu của hàm số. b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn (left[ { - 1;2} right]) c) Tìm điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2. d) Tìm điểm trên đồ thị hàm số có tung độ bằng 2. e) Đường thẳng (y = 1) cắt đồ thị hàm số (y = fleft( x right)) tại mấy điểm? g) Với giá trị nào củ

Xem lời giải

Bài 79 trang 38 SBT toán 12 - Cánh diều

Cho hàm số (y = fleft( x right) = frac{{a{x^2} + bx + c}}{{mx + n}}) (với (a,m ne 0)) có đồ thị là đường cong như Hình 23. Căn cứ vào đồ thị hàm số: a) Tìm khoảng đơn điệu, điểm cực đại, cực tiểu của hàm số. b) Viết phương trình đường tiệm cận đứng, tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. c) Phương trình (fleft( x right) = 3) có bao nhiêu nghiệm? d) Tìm công thức xác định hàm số (y = fleft( x right)), biết (m = 1).

Xem lời giải

Bài 80 trang 38 SBT toán 12 - Cánh diều

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: a) (y = left( {x - 2} right){left( {x + 1} right)^2}); b) (y = - frac{1}{3}{x^3} - {x^2} + 2); c) (y = 2{{rm{x}}^3} - 3{{rm{x}}^2} + 2{rm{x}} - 1); d) (y = - frac{1}{4}left( {{x^3} - 6{{rm{x}}^2} + 12{rm{x}}} right)).

Xem lời giải

Bài 81 trang 38 SBT toán 12 - Cánh diều

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: a) (y = frac{{2{rm{x}} - 1}}{{x + 1}}); b) (y = frac{x}{{x - 2}}); c) (y = frac{{{x^2} - 2{rm{x}} + 2}}{{ - x + 1}}); d) (y = frac{{{x^2} + 2{rm{x}} - 3}}{{x + 2}}).

Xem lời giải

Bài 82 trang 38 SBT toán 12 - Cánh diều

Một máy bay loại nhỏ bắt đầu hạ cánh, đường bay của nó khi gắn với hệ trục toạ độ (Oxy) được mô phỏng ở Hình 24. Biết đường bay của nó có dạng đồ thị hàm số bậc ba; vị trí bắt đầu hạ cánh có toạ độ (left( { - 4;1} right)) là điểm cực đại của đồ thị hàm số và máy bay tiếp đất tại vị trí gốc toạ độ là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. a) Tìm công thức xác định hàm số mô phỏng đường bay của máy bay trên đoạn (left[ { - 4;0} right]). b) Khi máy bay cách vị trí hạ cánh theo phương ngang 3

Xem lời giải