Giải bài 69 trang 34 sách bài tập toán 12 - Cánh diều

Tải về

Đồ thị hàm số \(y = - {x^3} - x + 2\) là đường cong nào trong các đường cong sau?

Đề bài

Đồ thị hàm số \(y =  - {x^3} - x + 2\) là đường cong nào trong các đường cong sau?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

‒ Dựa vào hình dáng của đồ thị hàm số.

‒ Xét sự biến thiên của hàm số.

‒ Xét số điểm cực trị của hàm số.

Lời giải chi tiết

Hàm số có hệ số \(a =  - 1 < 0\) nên loại A.

Ta có: \(y' =  - 3{x^2} - 1 < 0,\forall x \in \mathbb{R}\).

Vậy hàm số không có cực trị. Vậy chọn D.


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Tải về
  • Giải bài 70 trang 35 sách bài tập toán 12 - Cánh diều

    Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}\) là đường cong nào trong các đường cong sau?

  • Giải bài 71 trang 35 sách bài tập toán 12 - Cánh diều

    Đồ thị hàm số (y = frac{{{x^2} + 2{rm{x}} + 2}}{{x + 1}}) là đường cong nào trong các đường cong sau?

  • Giải bài 72 trang 36 sách bài tập toán 12 - Cánh diều

    Đường cong ở Hình 16 là đồ thị của hàm số: A. \(y = - \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} - 4\). B. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} - 4\). C. \(y = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} - 4\). D. \(y = - {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4\).

  • Giải bài 73 trang 36 sách bài tập toán 12 - Cánh diều

    Đường cong ở Hình 17 là đồ thị của hàm số: A. \(y = \frac{{1 - 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} - 4}}\). B. \(y = \frac{{1 - {\rm{x}}}}{{{\rm{x}} - 2}}\). C. \(y = \frac{{1 - {\rm{x}}}}{{2 - x}}\). D. \(y = \frac{{1 - 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\).

  • Giải bài 74 trang 36 sách bài tập toán 12 - Cánh diều

    Đường cong ở Hình 18 là đồ thị của hàm số: A. \(y = \frac{{{x^2} - 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\). B. \(y = \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}}}}{{ - x + 1}}\). C. \(y = \frac{{ - {x^2} + 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} - 2}}\). D. \(y = \frac{{ - {x^2} + 2{\rm{x}}}}{{x - 1}}\).

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Cánh diều - Xem ngay

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí