CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - SBT

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 31.10 trang 102 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ điều tra về một số động vật gây hại cho nền kinh tế địa phương. Từ đó, cho biết cách phòng trừ những tác hại mà các động vật đó mang lại bằng cách hoàn thành bảng sau:

Xem lời giải

Bài 32.5 trang 104 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết vai trò và tác hại của những động vật mà em quan sát được tại địa điểm thực hành bằng cách điền vào bảng sau:

Xem lời giải

Bài 32.4 trang 104 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Chọn ra 4 đối tượng động vật mà em quan sát được, lập bảng mô tả các tiêu chí đặc trưng của mỗi đối tượng đó theo mẫu sau:

Xem lời giải

Bài 32.3 trang 104 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy liệt kê những động vật mà em quan sát được tại địa điểm quan sát.

Xem lời giải

Bài 32.2 trang 104 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy mô tả một vài câu về đặc trưng của địa điểm quan sát động vật ngoài thiên nhiên.

Xem lời giải

Bài 32.1 trang 104 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Những dụng cụ nào sau đây cần phải được chuẩn bị trước khi quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên? A. Ống nhòm, dao, kéo. B. Máy ảnh, dao, kéo. C. Máy ảnh, giấy, bút. D. Máy ảnh, ống nhòm, giấy.

Xem lời giải

Bài 34.5 trang 105 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Xác định vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên bằng cách hoàn thành sơ đồ sau:

Xem lời giải

Bài 33.7 trang 106 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới?

Xem lời giải

Bài 33.6 trang 106 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Sử dụng các từ gợi ý: cá thể số lượng loài, đa dạng sinh học, môi trường sống để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Đa dạng sinh học là sự phong phú về (1)..., số (2) ... trong loài, và (3) .... Dựa vào điều kiện khí hậu, (4) ... được phân chia theo các khu vực như: đa dạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim.

Xem lời giải

Bài 33.5 trang 106 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity)? A. Bảo toàn đa dạng sinh học. B. Sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành. C. Phân phối công bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen. D. Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.

Xem lời giải

Bài 33.4 trang 106 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Xem lời giải

Bài 33.3 trang 106 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo. B. Sóc đen Côn Đảo. C. Rắn lục mũi hếch. D. Gà lôi lam đuôi trắng.

Xem lời giải

Bài 33.2 trang 106 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.

Xem lời giải

Bài 33.1 trang 106 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Trong các sinh cảnh sau sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên.

Xem lời giải

Bài 33.10 trang 107 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Vẽ một bức tranh cổ động bảo vệ đa dạng sinh học.

Xem lời giải

Bài 33.8 trang 107 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Em hãy cho biết sự đa dạng màu sắc của tắc kè có ý nghĩa gì cho chúng.

Xem lời giải

Bài 33.9 trang 107 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 - 200 từ, trình bày về vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn.

Xem lời giải

B

Liệt kê các sinh vật quan sát được vào các bảng sau và đánh dấu X vào nhóm sinh vật tương ứng.

Xem lời giải

Bài 34.3 trang 108 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Kính lúp thường sử dụng để quan sát những đối tượng sinh vật nào?

Xem lời giải

Bài 34.2 trang 108 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Những dụng cụ nào sau đây không cần sử dụng khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên? A. (1), (2), (3), (4), (5). B.(1), (2), (3), (5),(7). C. (3), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5).

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất