CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT - SBT

Bình chọn:
4.6 trên 57 phiếu
Bài 8.1 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo

Xem lời giải

Bài 8.2 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là: A. vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống B. vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống D. vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản

Xem lời giải

Bài 8.3 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở điều kiện thường) mà em biết.

Xem lời giải

Bài 8.4 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Em hãy mô tả 2 quá trình chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại mà em hay gặp trong đời sống

Xem lời giải

Bài 8.5 trang 20 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Ban An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. a) Theo em, nước đá biến đâu mất? b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào? c) Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước? d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa? e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh

Xem lời giải

Bài 8.6 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng1300 ml (ở điều kiện thường)

Xem lời giải

Bài 8.7 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm C. Nhôm, muối ăn, đường mía D. Con dao, đôi đũa, muối ăn

Xem lời giải

Bài 8.8 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị C. Tan rất ít trong nước D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide)

Xem lời giải

Bài 8.9 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học A. Hòa tan đường vào nước B. Cô cạn nước đường thành đường C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

Xem lời giải

Bài 8.10 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây.

Xem lời giải

Bài 8.11 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê một số tính chất vật lí của các chất đó. a) Đường mía (sucrose) b) Muối ăn (sodium chloride) c) Sắt (iron) d) Nước

Xem lời giải

Bài 8.12 trang 21, 22 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy một mẫu nhỏ với tới (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tỉnh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc. Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục t

Xem lời giải

Bài 8.13 trang 22 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất đinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, máu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là nước nóng, nóng chảy ở 185 °C, Khi đun nóng, đường saccharose bị phản huỷ thành carbon và nước. Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rối đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi nước sẽ thụ

Xem lời giải

Bài 8.14 trang 22, 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời cỏ lúc lên trên 50oC. a) Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì? b) Qua hiện tượng trên, em có kết luận gì về nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường? c) Em hãy đề xuất một giải pháp phú hợp nhất để "cứu" mật đường trong những trường hợp sáp xảy ra hiện tượng nhự trên.

Xem lời giải

Bài 8.15 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy gọi tên vật thể, tên chất trong các hình ảnh dưới đây:

Xem lời giải

Bài 8.16 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hòa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khí. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.

Xem lời giải

Bài 8.17 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37 °C, của sulfur (lưu huỳnh) là 113 °C. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chí có đèn cồn, nước và cốc thuỷ tỉnh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm đề chứng tỏ parafn có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.

Xem lời giải

Bài 8.18 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thuỷ ngân trong nhiệt kế càng tăng lên.

Xem lời giải

Bài 8.19 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Ghi đúng (Đ), sai (S) vào cột trống

Xem lời giải

Bài 8.20 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Các quá trình thực tế đưới đây tương ứng với khái niệm nào trong số các khái niệm sau: Sự ngưng tụ; Sự đông đặc; Sự bay hơi; Sự nóng chảy; Sự sôi.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất