Bài 18. Thực hành quan sát tế bào sinh vật - Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.7 trên 54 phiếu
Bài 18.1 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.

Xem lời giải

Bài 18.2 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene?

Xem lời giải

Bài 18.3 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc để hoàn thành chỗtrống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây: Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1) ... của (2) ... được rõ hơn. Người ta thường sử dụng (3) ... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

Xem lời giải

Bài 18.4 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

So sánh đặc điểm hình dạng, cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành với tế bào biểu bì da ếch.

Xem lời giải

Bài 18.5 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

So sánh đặc điểm hình dạng, kích thước tế bào trứng cá với tế bào biểu bì da ếch.

Xem lời giải

Bài 18.6 trang 63 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Tìm hiểu thêm những tế bào nào chúng ta có thể quan sát được bằng mắt thường.

Xem lời giải