

Bài 8 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
Biện luận theo tham số m số nghiệm và dấu các nghiệm của phương trình
Biện luận theo tham số m số nghiệm và dấu các nghiệm của phương trình
LG a
x2 + 4(m + 3)x + 6(m2 – 5m + 6) = 0
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Δ’ = 4(m + 3)2 – 6(m2 – 5m + 6)
= -2m2 + 54m=0
⇔[m=0m=27⇔[m=0m=27
S = 4(m + 3)=0⇔m=−3⇔m=−3;
P = 6(m2 – 5m + 6)=0
⇔[m=2m=3⇔[m=2m=3
Bảng xét dấu:
Bảng trên dẫn đến kết luận sau:
+ Nếu m < 0 hoặc m > 27 thì Δ’ < 0 nên phương trịnh vô nghiệm.
+ Nếu m = 0 hoặc m = 27 thì Δ′=0;ca>0;−ba>0 nên phương trình có một nghiệm dương (nghiệm kép)
+ Nếu 0 < m < 2 hoặc 3 < m < 27 thì Δ′>0;ca>0;−ba>0 nên phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
+ Nếu 2 < m < 3 thì ca<0 nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.
+ Nếu m = 2 hoặc m = 3 thì ca=0;−ba>0 nên phương trình có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dương.
LG b
(m – 1)x2 – (m – 3)x – m – 3 = 0
Lời giải chi tiết:
Khi m = 1, ta có phương trình 2x – 4 = 0. Phương trình có một nghiệm dương.
Khi m ≠ 1, ta có phương trình bậc hai. Số nghiệm và dấu của các nghiệm phụ thuộc vào dấu của các biểu thức sau:
Δ=(m−3)2+4(m−1)(m+3)=5m2+2m−3P=ca=−m−3m−1S=−ba=m−3m−1
Ta có bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu, ta suy ra:
+ Nếu −1<m<35 thì Δ < 0 nên phương trình vô nghiệm
+ Nếu m < -3 hoặc m > 1 thì ca<0 nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.
+ Nếu -3 < m < -1 hoặc 35<m<1 thì Δ>0;ca>0;−ba>0 nên phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
+ Nếu m = -3 thì ca=0;−ba>0 nên phương trình có một nghiệm x = 0, nghiệm kia là nghiệm dương
+ Nếu m = -1 hoặc m=35 thì Δ=0;ca>0;−ba>0 nên phương trình có một nghiệm kép dương.
Loigiaihay.com


- Bài 9 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 10 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 11 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 12 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 13 trang 222 SGK Đại số 10 Nâng cao
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Xem ngay
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |