
Cho phương trình: \({x^2} + 2(\sqrt 3 + 1)x + 2\sqrt 3 = 0\)
LG a
Không giải phương trình, tính gần đúng tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình (chính xác đến hàng phần trăm)
Lời giải chi tiết:
Theo định lý Vi-ét, ta có:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
{x_1} + {x_2} = - 2(\sqrt 3 + 1) \hfill \cr
{x_1}{x_2} = 2\sqrt 3 \,\,\,(\Delta ' > 0) \hfill \cr} \right. \cr
& \Rightarrow x_1^2 + x_2^2 = {({x_1} + {x_2})^2} - 2{x_1}{x_2} \cr&= 4{(\sqrt 3 + 1)^2} - 4\sqrt 3 = 4(4 + \sqrt 3 ) \approx 22,93 \cr} \)
LG b
Tính nghiệm gần đúng của phương trình (chính xác đến hàng phần trăm).
Lời giải chi tiết:
Có \(\Delta ' = {\left( {\sqrt 3 + 1} \right)^2} - 2\sqrt 3 = 4\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} = - \sqrt 3 - 1 + 2 = 1 - \sqrt 3 \approx - 0,73\\
{x_2} = - \sqrt 3 - 1 - 2 = - 3 - \sqrt 3 \approx - 4,73
\end{array} \right.\)
Loigiaihay.com
Biện luận theo tham số m số nghiệm và dấu các nghiệm của phương trình
Giải và biện luận các phương trình
Xét dấu các nghiệm phương trình đó tùy theo m
Giải và biện luận các hệ phương trình
Giải các hệ phương trình
Chứng minh rằng:
Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: f(x) = (2 - x)(2x + 1)trên (-0,5; 2)
Giải các hệ bất phương trình
Giải các phương trình
Giải các bất phương trình
Điểm thi của 32 học sinh trong kỳ thi tiếng anh (thang điểm 100) như sau:
Một siêu thị thu được các số liệu sau đây về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà mỗi người đã mua ở đây:
Tuổi của 60 cán bộ trong một cơ quan được thống kê và trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Hãy tính các giá trị lượng giác của góc α
Chứng minh các đẳng thức sau:
Chứng minh rằng:
Tìm các số c và β sao cho: sinα + cosα =c.sin(α + β) với mọi α
Tính k biết rằng (1) có 2 nghiệm trùng nhau
Khi (d) và (P) cắt nhau, gọi A và B là giao điểm, hãy tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB
Tại sao (Ho) có tâm đối xứng là gốc tọa độ O?
Cho hai đường thẳng (d1): y = mx - 3 và (d2): x + y = m
Tìm tập xác định và xét tính chẵn – lẻ của mỗi hàm số sau:
Cho các tập con của tập số thực R: A = [-1; 1], B = [a;b) và C = (-∞;c) Trong đó a, b (a < b) và c là các số thực
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: