

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương III - Hình học 12
Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương III - Hình học 12
Đề bài
Câu 1: Trong không gian OxyzOxyz cho ba vectơ →a=(3;−2;4),→a=(3;−2;4),→b=(5;1;6)⃗b=(5;1;6), →c=(−3;0;2)⃗c=(−3;0;2). Tìm vectơ →x→x sao cho vectơ →x→x đồng thời vuông góc với →a,→b,→c→a,→b,→c
A. (1;0;0).(1;0;0). B. (0;0;1).(0;0;1).
C. (0;1;0).(0;1;0). D. (0;0;0).(0;0;0).
Câu 2: Trong không gianOxyzOxyz, cho 2 điểm B(1;2;−3)B(1;2;−3),C(7;4;−2)C(7;4;−2). Nếu EE là điểm thỏa mãn đẳng thức →CE=2→EB−−→CE=2−−→EB thì tọa độ điểm EE là
A. (3;83;−83).(3;83;−83). B. (3;83;83).(3;83;83). C. (3;3;−83).(3;3;−83). D. (1;2;13).(1;2;13).
Câu 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzOxyz, cho ba điểm A(1;2;−1)A(1;2;−1), B(2;−1;3)B(2;−1;3),C(−2;3;3)C(−2;3;3). ĐiểmM(a;b;c)M(a;b;c) là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCMABCM, khi đó P=a2+b2−c2P=a2+b2−c2 có giá trị bằng
A.43.43.. B. 44.44..
C. 42.42.. D. 45.45.
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzOxyzcho ba điểm A(1;2;−1)A(1;2;−1), B(2;−1;3)B(2;−1;3),C(−2;3;3)C(−2;3;3). Tìm tọa độ điểmDD là chân đường phân giác trong góc AA của tam giácABCABC
A. D(0;1;3)D(0;1;3). B. D(0;3;1)D(0;3;1). C. D(0;−3;1)D(0;−3;1). D. D(0;3;−1)D(0;3;−1).
Câu 5: Trong không gian với hệ toạ độ OxyzOxyz, cho các điểm: A(-1,3,5), B(-4,3,2), C(0,2,1). Tìm tọa độ điểm II tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCABC
A. I(83;53;83)I(83;53;83). B. I(53;83;83)I(53;83;83).
C. I(−53;83;83).I(−53;83;83). D. I(83;83;53)I(83;83;53).
Câu 6: Trong không gian OxyzOxyz, cho 3 vectơ . Cho hình hộp OABC.O′A′B′C′ thỏa mãn điều kiện
. Thể tích của hình hộp nói trên bằng:
A. 13 B. 4
C. 23 D. 2
Câu 7: Trong không gian với hệ trục Oxyz cho tọa độ 4 điểm A(2;-1;1), B(1;0;0), C(3,1,0), D(0;2;1). Cho các mệnh đề sau:
1) Độ dài AB=√2.
2) Tam giác BCD vuông tại B.
3) Thể tích của tứ diện ABCD bằng 6.
Các mệnh đề đúng là:
A. 2). B. 3).
C. 1); 3). D. 2), 1)
Câu 8: Trong không gianOxyz, cho ba vectơ →a=(−1,1,0);→b=(1,1,0);→c=(1,1,1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. cos(→b,→c)=√63.
B. →a+→b+→c=→0.
A. →a,→b,→c đồng phẳng.
D. →a.→b=1.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD, biết A(1;0;1),B(−1;1;2), C(−1;1;0), D(2;−1;−2). Độ dài đường cao AHcủa tứ diện ABCD bằng:
A. 2√13. B. 1√13.
C. √132. D. 3√1313.
Câu 10: Cho hình chóp tam giác S.ABC với I là trọng tâm của đáy ABC. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng
A. →SI=12(→SA+→SB+→SC).
B. →SI=13(→SA+→SB+→SC).
C. →SI=→SA+→SB+→SC.
D. →SI+→SA+→SB+→SC=→0.
Câu 11: Phương trình mặt cầu tâm I(2;4;6) nào sau đây tiếp xúc với trục Ox:
A. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=20.
B. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=40.
C. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=52.
D. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=56.
Câu 12: Mặt cầu tâm I(2;4;6) tiếp xúc với trục Oz có phương trình:
A. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=20.
B. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=40.
C. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=52.
D. (x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=56.
Câu 13: Cho mặt cầu (S): (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=9. Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy):
A. (x+1)2+(y+2)2+(z+3)2=9.
B. (x+1)2+(y−2)2+(z+3)2=9.
C. (x−1)2+(y+2)2+(z+3)2=9.
D. (x−1)2+(y−2)2+(z+3)2=9.
Câu 14: Cho mặt cầu (S): (x+1)2+(y−1)2+(z−2)2=4. Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz:
A. (x−1)2+(y+1)2+(z−2)2=4.
B. (x+1)2+(y+1)2+(z−2)2=4.
C. (x−1)2+(y−1)2+(z−2)2=4.
D. (x+1)2+(y−1)2+(z+2)2=4.
Câu 15: Đường tròn giao tuyến của (S):(x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=16 khi cắt bởi mặt phẳng (Oxy) có chu vi bằng:
A. √7π. B. 2√7π.
C. 7π. D. 14π.
Câu 16: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,tọa độ điểm M nằm trên trục Oy và cách đều hai mặt phẳng: (P):x+y−z+1=0 và (Q):x−y+z−5=0 là:
A.M(0;−3;0). B.M(0;3;0).
C.M(0;−2;0). D. M(0;1;0).
Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng qua G(1;2;3) và cắt các trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A,B,C (khác gốc O) sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó mặt phẳng (α) có phương trình:
A.3x+6y+2z+18=0.
B.6x+3y+2z−18=0.
C.2x+y+3z−9=0.
D.6x+3y+2z+9=0.
Câu 18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi (α)là mặt phẳng song song với mặt phẳng (β):2x−4y+4z+3=0 và cách điểm A(2;−3;4) một khoảng k=3. Phương trình của mặt phẳng (α) là:
A.2x−4y+4z−5=0 hoặc 2x−4y+4z−13=0.
B. x−2y+2z−25=0.
C.x−2y+2z−7=0.
D.x−2y+2z−25=0 hoặc x−2y+2z−7=0.
Câu 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,cho hai đường thẳng d1,d2lần lượt có phương trình d1:x−22=y−21=z−33, d2:x−12=y−2−1=z−14. Phương trình mặt phẳng (α) cách đều hai đường thẳng d1,d2 là:
A.7x−2y−4z=0.
B.7x−2y−4z+3=0.
C. 2x+y+3z+3=0.
D.14x−4y−8z+3=0.
Câu 20: Trong không gian (x+4)2+(y+1)2+(z+6)2=18., cho mặt phẳng (x−4)2+(y−1)2+(z−6)2=9.: (x−4)2+(y−1)2+(z−6)2=16. và đường thẳng d:N(−5;7;0). Với giá trị nào của →u=(2;−2;1)thì →MN=(−9;6;−6)cắt H
A.(S).
B.(S) .
C.R2=MH2+(AB2)2=18 .
D.d(M,d)=3.
Lời giải chi tiết
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Đáp án |
D |
A |
B |
A |
C |
Câu |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
D |
A |
A |
B |
B |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Đáp án |
C |
A |
D |
A |
B |
Câu |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
A |
B |
D |
D |
D |
Câu 1:
Dễ thấy chỉ có →x=(0;0;0)thỏa mãn →x.→a=→x.→b=→x.→c=0.
Câu 2:
E(x;y;z), từ →CE=2→EB⇒{x=3y=83z=−83.
Câu 3:
M(x;y;z), ABCM là hình bình hành thì
→AM=→BC⇒{x−1=−2−2y−2=3+1z+1=3−3
⇒M(−3;6;−1)⇒P=44..
Câu 4: Ta có AB=√26,AC=√26⇒ tam giác ABCcân ở A nên D là trung điểm BC ⇒D(0;1;3).
Câu 5: Ta có: Tam giác đều. Do đó tâm I của đường tròn ngoại tiếp là trọng tâm của nó. Kết luận: I(−53;83;83)
Câu 6:
→OA=→a⇒A(−1;1;0),→OB=→b⇒B(1;1;0),→OC′=→c⇒C′(1;1;1).
→AB=→OC⇒C(2;0;0)⇒→CC′=(−1;1;1)=→OO′ ⇒VOABC.O′A′B′C′=|[→OA,→OB]→OO′|
Câu 8: cos(→b,→c)=→b.→c|→b|.|→c|
Câu 9:
Sử dụng công thức h=|[→AB,→AC].→AD||→AB.→AC|=1√13.
Câu 10:
→SI=→SA+→AI→SI=→SB+→BI→SI=→SC+→CI}⇒3→SI=→SA+→SB+→SB+(→AI+→BI+→CI)
Vì I là trọng tâm tam giác ABC⇒→AI+→BI+→CI=→0
⇒→SI=13(→SA+→SB+→SC).
Câu 11: Mặt cầu tâm I(2;4;6), bán kính R và tiếp xúc trục Ox⇔R=d(I;Ox)
⇔R=√y2I+z2I=√52. Vậy (S):(x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=52.
Lựa chọn đáp án C.
Câu 12:
Mặt cầu tâm I(2;4;6), bán kính R và tiếp xúc trục Ox⇔R=d(I;Oz)
⇔R=√x2I+y2I=√20. Vậy (S):(x−2)2+(y−4)2+(z−6)2=20.
Lựa chọn đáp án A.
Câu 13:
Mặt cầu (S) tâm I(1;2;3), bán kính R=3. Do mặt cầu (S′) đối xứng với (S) qua mặt phẳng (Oxy) nên tâm I' của (S′) đối xứng với I qua (Oxy), bán kính R′=R=3.
Ta có : I′(1;2;−3). Vậy (S):(x−1)2+(y+2)2+(z−3)2=9.
Lựa chọn đáp án D.
Lưu ý: Để ý thấy rằng trung điểm II′ thuộc mặt phẳng (Oxy) và →II′⊥(Oxy). Cả 4 đáp án trên đều có thể dễ dàng tìm được tọa độ I′ nên nếu tinh ý ta sẽ tiết kiệm được thời gian hơn trong việc tìm đáp án.
Câu 14:
Mặt cầu (S) tâm I(−1;1;2), bán kính R=2. Do mặt cầu (S′) đối xứng với (S) qua trục Oz nên tâm I' của (S′) đối xứng với I qua trục Oz, bán kính R′=R=2.
Ta có : I′(1;−1;2). Vậy (S):(x−1)2+(y+1)2+(z−2)2=4.
Lựa chọn đáp án A.
Câu 15:
Mặt cầu (S) tâm I(1;2;3), bán kính R=4. Ta có : d(I;(Oxy))=|zI|=3.
Gọi r là bán kính đường tròn (C) giao tuyến của mặt cầu (S) và mặt phẳng (Oxy), ta suy ra :
r=√R2−[d(I;(Oxy))]2=√7. Vậy chu vi (C) bằng : 2√7π.
Lựa chọn đáp án B.
Câu 16:
Ta có M∈Oy⇒M(0;m;0)
Giả thiết có d(M,(P))=d(M,(Q))⇔|m+1|√3=|−m−5|√3⇔m=−3
Vậy M(0;−3;0)
Câu 17:
Gọi , , là giao điểm của mặt phẳng các trục
Phương trình mặt phẳng (α) :xa+yb+zc=1 (a,b,c≠0) .
Ta có G là trọng tâm tam giác ABC ⇒{a3=1b3=2c3=3⇔{a=3b=6c=9⇒(α):x3+y6+z9=1⇔6x+3y+2z−18=0
Câu 18:
Vì (α)//(β)⇒(α):2x−4y+4z+m=0(m≠3)
Giả thiết có d(A,(α))=3⇔|32+m|6=3⇔[m=−14m=−50
Vậy (α):x−2y+2z−7=0, (α):x−2y+2z−25=0
Câu 19:
Ta có d1 đi qua A(2;2;3) và có →ud1=(2;1;3), d2 đi qua B(1;2;1) và có →ud2=(2;−1;4)
→AB=(−1;1;−2);[→ud1;→ud2]=(7;−2;−4)
⇒[→ud1;\)\(→ud2]→AB=−1≠0 nên d1,d2 chéo nhau.
Do (α) cách đều d1,d2 nên (α) song song với d1,d2⇒→nα=[→ud1;→ud2]=(7;−2;−4)
⇒(α) có dạng 7x−2y−4z+d=0
Theo giả thiết thì d(A,(α))=d(B,(α))⇔|d−2|√69=|d−1|√69⇔d=32
⇒(α):14x−4y−8z+3=0
Câu 20:(x−4)2+(y−1)2+(z−6)2=18. có VTPT Oxyz
x2+y2+z2−2x+4y−6z−11=0 có VTCP (P)
2x+2y−z−7=0cắt (Q)
Chọn đáp án D.
Loigiaihay.com


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Xem ngay
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |