Trắc nghiệm bài Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Tìm hiểu chung Văn 11

Đề bài

Câu 1 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức của tác giả nào?

  • A.

    Tố Hữu

  • B.

    Phan Bội Châu

  • C.

    Nguyễn An Ninh

  • D.

    Phan Châu Trinh

Câu 2 :

Tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh thuộc loại văn bản nào?

  • A.

    Văn chính luận

  • B.

    Văn thuyết minh

  • C.

    Văn bản nhật dụng

  • D.

    Văn nghị luận

Câu 3 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên tờ báo nào?

  • A.

    Tiếng chuông rè

  • B.

    Người nhà quê

  • C.

    An Nam trẻ

  • D.

    Dân cày

Câu 4 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn…

Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?”

 (Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)

Nêu hiện tượng học đòi Tây Hóa

Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình

Câu 5 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Ở An Nam cũng như mọi nơi khác, đều có thể ứng dụng nguyên tắc này:

“Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những điều được nói ra”. /…/

Chúng ta không thể tránh né châu Âu, vai trò hướng đạo của giới trí thức chúng ta buộc họ phải biết ít nhất là một ngôn ngữ châu Âu để hiểu được châu Âu. Nhung những kiến thức thu thập được, họ không được giữ riêng cho mình. Đồng bào của họ cũng phải được thông phần nữa. Tuy nhiên, sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ châu Âu hoàn toàn không kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Ngược lại, thứ tiếng nước ngoài mà mình học được phải làm giàu cho ngôn ngữ nước mình.

(Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)

Nêu hiện tượng học đòi Tây Hóa

Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình

Câu 6 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên báo Tiếng chuông rè  năm bao nhiêu?

  • A.

    1925

  • B.

    1926

  • C.

    1927

  • D.

    1928

Câu 7 :

Giá trị nội dung của tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức:

  • A.

    Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XIX, với tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước

  • B.

    Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, vởi tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước

  • C.

    Tiếng nói là tài sản quý giả của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển.

  • D.

    Khắc họa dũng khí của một người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.

Câu 8 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của  Về luân lí xã hội ở nước ta?

Chất trữ tình – chính trị sâu sắc

Giọng điệu nhẹ nhàng nhưng đầy sức thuyết phục.

Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục

Câu 9 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được viết bằng ngôn ngữ nào?

  • A.

    Hán

  • B.

    Nôm

  • C.

    Pháp

  • D.

    Chữ quốc ngữ 

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức của tác giả nào?

  • A.

    Tố Hữu

  • B.

    Phan Bội Châu

  • C.

    Nguyễn An Ninh

  • D.

    Phan Châu Trinh

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh.

Câu 2 :

Tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh thuộc loại văn bản nào?

  • A.

    Văn chính luận

  • B.

    Văn thuyết minh

  • C.

    Văn bản nhật dụng

  • D.

    Văn nghị luận

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh là văn chính luận.

Câu 3 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên tờ báo nào?

  • A.

    Tiếng chuông rè

  • B.

    Người nhà quê

  • C.

    An Nam trẻ

  • D.

    Dân cày

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên báo Tiếng chuông rè năm 1925.

Câu 4 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn…

Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?”

 (Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)

Nêu hiện tượng học đòi Tây Hóa

Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình

Đáp án

Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc

Câu 5 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Ở An Nam cũng như mọi nơi khác, đều có thể ứng dụng nguyên tắc này:

“Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những điều được nói ra”. /…/

Chúng ta không thể tránh né châu Âu, vai trò hướng đạo của giới trí thức chúng ta buộc họ phải biết ít nhất là một ngôn ngữ châu Âu để hiểu được châu Âu. Nhung những kiến thức thu thập được, họ không được giữ riêng cho mình. Đồng bào của họ cũng phải được thông phần nữa. Tuy nhiên, sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ châu Âu hoàn toàn không kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Ngược lại, thứ tiếng nước ngoài mà mình học được phải làm giàu cho ngôn ngữ nước mình.

(Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)

Nêu hiện tượng học đòi Tây Hóa

Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình

Đáp án

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình

Câu 6 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên báo Tiếng chuông rè  năm bao nhiêu?

  • A.

    1925

  • B.

    1926

  • C.

    1927

  • D.

    1928

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên báo Tiếng chuông rè  năm 1925.

Câu 7 :

Giá trị nội dung của tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức:

  • A.

    Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XIX, với tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước

  • B.

    Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, vởi tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước

  • C.

    Tiếng nói là tài sản quý giả của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển.

  • D.

    Khắc họa dũng khí của một người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

* Giá trị nội dung:

- Tiếng nói là tài sản quý giả của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển.

- Tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.

=> Tầm nhìn chiến lược của Nguyễn An Ninh về vai trò và tiếng nói của dân tộc.

Câu 8 : Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của  Về luân lí xã hội ở nước ta?

Chất trữ tình – chính trị sâu sắc

Giọng điệu nhẹ nhàng nhưng đầy sức thuyết phục.

Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục

Đáp án

Chất trữ tình – chính trị sâu sắc

Lời giải chi tiết :

* Giá trị nghệ thuật: 

- Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục

- Giọng điệu nhẹ nhàng, đầy sức thuyết phục

Câu 9 :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được viết bằng ngôn ngữ nào?

  • A.

    Hán

  • B.

    Nôm

  • C.

    Pháp

  • D.

    Chữ quốc ngữ 

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được viết bằng chữ quốc ngữ

Trắc nghiệm bài Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Phân tích Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Nguyễn An Ninh Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Nguyễn An Ninh Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Về luân lí xã hội nước ta - Phân tích Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Về luân lí xã hội nước ta - Tìm hiểu chung Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Về luân lí xã hội nước ta Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Phan Châu Trinh Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Phan Châu Trinh Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết