Trắc nghiệm bài Chiều tối - Phân tích Văn 11
Đề bài
Hình ảnh nào không xuất hiện trong hai câu thơ đầu bài Chiều tối:
Cánh chim
Chòm mây
Thiếu nữ
Không gian được miêu tả trong bài thơ Chiều tối:
Không gian núi rừng rộng lớn
Không gian nhà tù
Điểm nhìn của người chiến sĩ trong hai câu thơ đầu:
-
A.
Từ cao xuống thấp
-
B.
Từ dưới lên cao
-
C.
Từ trái qua phải
-
D.
Từ gần đến xa
Trong bản dịch thơ hai câu thơ đầu bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh), từ nào chưa được dịch sát với nguyên tác?
-
A.
Quyện
-
B.
Cô
-
C.
Mạn mạn
-
D.
Đáp án B và C
Nội dung sau về bài thơ Chiều tối đúng hay sai?
“Trên đường chuyển lao đầy mệt mỏi, gian khổ, người chiến sĩ vẫn mang phong thái ung dung, lạc quan, hướng ánh mắt về thiên nhiên núi rừng”.
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu bài thơ Chiều tối:
-
A.
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh
-
B.
Bút pháp chấm phá
-
C.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Điểm nhìn của người chiến sĩ thay đổi như thế nào trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối?
-
A.
Từ cao chuyển về thấp
-
B.
Từ thấp lên cao
-
C.
Từ gần ra xa
-
D.
Từ trái sang phải
Thời gian có sự vận động như thế nào trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối?
-
A.
Từ sáng sang chiều tối
-
B.
Từ sáng sang tối
-
C.
Từ chiều tối sang tối
-
D.
Từ tối sang đêm
Trong bản dịch thơ hai câu thơ cuối, từ nào chưa được dịch sát với nguyên tác?
A. Sơn thôn
B. Thiếu nữ
C. Ma bao túc
D. Đáp án B và C
Từ nào được xem là nhãn tự của bài thơ Chiều tối?
-
A.
Tầm
-
B.
Mạn mạn
-
C.
Thiếu nữ
-
D.
Hồng
Nét hiện đại trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối:
Con người trở thành trung tâm của bức tranh, mang vẻ đẹp mộc mạc, khỏe khoắn.
Con người xuất hiện lấp ló, nhỏ bé, làm nền cho bức tranh thiên nhiên
Vẻ đẹp ở trần thế
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Ma túc bao hoàn, lô dĩ hồng”
-
A.
Nhân hóa
-
B.
Điệp
-
C.
Ẩn dụ
-
D.
So sánh
Chữ “hồng” trong bài thơ Chiều tối mang ý nghĩa:
-
A.
Cho thấy sự lạc quan của người chiến sĩ cách mạng, cho dù hoàn cảnh như thế nào cũng luôn hướng về ánh sáng và sự sống
-
B.
Niềm vui, sự trận trọng, nâng niu với niềm hạnh phúc bình thường, nhỏ nhoi của người lao động nơi xóm núi
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Người chiến sĩ trong bài thơ Chiều tối mang vẻ đẹp:
-
A.
Lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên
-
B.
Ý chí, nghị lực
-
C.
Tình yêu thương nhân dân
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối:
-
A.
Lấy động tả tĩnh
-
B.
Lấy sáng tả tối
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Lời giải và đáp án
Hình ảnh nào không xuất hiện trong hai câu thơ đầu bài Chiều tối:
Cánh chim
Chòm mây
Thiếu nữ
Thiếu nữ
Dịch thơ:
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
=> Hình ảnh cánh chim và chòm mây là hình ảnh quen thuộc trong thơ ca cổ.
Không gian được miêu tả trong bài thơ Chiều tối:
Không gian núi rừng rộng lớn
Không gian nhà tù
Không gian núi rừng rộng lớn
Không gian núi rừng rộng lớn.
Điểm nhìn của người chiến sĩ trong hai câu thơ đầu:
-
A.
Từ cao xuống thấp
-
B.
Từ dưới lên cao
-
C.
Từ trái qua phải
-
D.
Từ gần đến xa
Đáp án : B
Điểm nhìn: từ dưới lên cao.
Trong bản dịch thơ hai câu thơ đầu bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh), từ nào chưa được dịch sát với nguyên tác?
-
A.
Quyện
-
B.
Cô
-
C.
Mạn mạn
-
D.
Đáp án B và C
Đáp án : D
-“Cô vân”: chòm mây lẻ, bản dịch thành “chòm mây”
=> Bản dịch thơ chưa bám sát, làm mất đi tính chất lẻ loi, cô độc của áng mây trên bầu trời.
- “Mạn mạn”: trôi lững lờ, bản dịch thành trôi nhẹ
=> Chưa thấy được tư thế chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ không muốn trôi của áng mây.
Nội dung sau về bài thơ Chiều tối đúng hay sai?
“Trên đường chuyển lao đầy mệt mỏi, gian khổ, người chiến sĩ vẫn mang phong thái ung dung, lạc quan, hướng ánh mắt về thiên nhiên núi rừng”.
- Đúng
- Trên đường chuyển lao đầy mệt mỏi, gian khổ, người chiến sĩ vẫn mang phong thái ung dung, lạc quan, hướng ánh mắt về thiên nhiên núi rừng.
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu bài thơ Chiều tối:
-
A.
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh
-
B.
Bút pháp chấm phá
-
C.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Nghệ thuật:
- Nghệ thuật lấy động tả tĩnh
- Bút pháp chấm phá
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
Điểm nhìn của người chiến sĩ thay đổi như thế nào trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối?
-
A.
Từ cao chuyển về thấp
-
B.
Từ thấp lên cao
-
C.
Từ gần ra xa
-
D.
Từ trái sang phải
Đáp án : A
Điểm nhìn từ cao chuyển về thấp.
Thời gian có sự vận động như thế nào trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối?
-
A.
Từ sáng sang chiều tối
-
B.
Từ sáng sang tối
-
C.
Từ chiều tối sang tối
-
D.
Từ tối sang đêm
Đáp án : C
Thời gian chuyển từ chiều tối sang tối.
Trong bản dịch thơ hai câu thơ cuối, từ nào chưa được dịch sát với nguyên tác?
A. Sơn thôn
B. Thiếu nữ
C. Ma bao túc
D. Đáp án B và C
D. Đáp án B và C
- “Thiếu nữ” dịch thành “cô em” chưa phù hợp
- “Ma bao túc” dịch thành xay ngô tối, dịch thừa chữ tối làm mất sự kín đáo, hàm súc của ý thơ.
Từ nào được xem là nhãn tự của bài thơ Chiều tối?
-
A.
Tầm
-
B.
Mạn mạn
-
C.
Thiếu nữ
-
D.
Hồng
Đáp án : D
Từ “hồng” được xem là nhãn tự của bài thơ, nơi hội tụ ánh sáng, sự ấm áp và ý nghĩa toàn bài thơ.
Nét hiện đại trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối:
Con người trở thành trung tâm của bức tranh, mang vẻ đẹp mộc mạc, khỏe khoắn.
Con người xuất hiện lấp ló, nhỏ bé, làm nền cho bức tranh thiên nhiên
Vẻ đẹp ở trần thế
Con người trở thành trung tâm của bức tranh, mang vẻ đẹp mộc mạc, khỏe khoắn.
Nét hiện đại: Con người trở thành trung tâm của bức tranh, mang vẻ đẹp mộc mạc, khỏe khoắn.
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Ma túc bao hoàn, lô dĩ hồng”
-
A.
Nhân hóa
-
B.
Điệp
-
C.
Ẩn dụ
-
D.
So sánh
Đáp án : B
Nghệ thuật: Điệp vòng “ma bao túc”
=> Diễn tả vòng quay của chiếc cối xay ngô, nhịp điệu lao động hăng say, vòng quay của thời gian, không gian.
Chữ “hồng” trong bài thơ Chiều tối mang ý nghĩa:
-
A.
Cho thấy sự lạc quan của người chiến sĩ cách mạng, cho dù hoàn cảnh như thế nào cũng luôn hướng về ánh sáng và sự sống
-
B.
Niềm vui, sự trận trọng, nâng niu với niềm hạnh phúc bình thường, nhỏ nhoi của người lao động nơi xóm núi
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Đáp án : C
Ý nghĩa:
- Đó là niềm vui cho người lao động, vì người lao động, và hơn thế, còn là sự trân trọng, nâng niu đối với một hạnh phúc thật bình thường, nhỏ nhoi của người lao động nơi xóm núi.
- Sự lạc quan của người chiến sĩ cách mạng, cho dù hoàn cảnh như thế nào cũng luôn hướng về ánh sáng và sự sống.
Người chiến sĩ trong bài thơ Chiều tối mang vẻ đẹp:
-
A.
Lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên
-
B.
Ý chí, nghị lực
-
C.
Tình yêu thương nhân dân
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Vẻ đẹp người chiến sĩ:
- Lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên
- Ý chí, nghị lực
- Tình yêu thương nhân dân
Bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ cuối bài thơ Chiều tối:
-
A.
Lấy động tả tĩnh
-
B.
Lấy sáng tả tối
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Đáp án : B
Nghệ thuật: Lấy sáng để tả tối, chữ “hồng” thể hiện sự vận động của thời gian từ chiều tối sang tối.
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Chiều tối Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Đây thôn Vĩ Dạ Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết