Trắc nghiệm bài Về luân lí xã hội nước ta - Tìm hiểu chung Văn 11
Đề bài
Về luân lí xã hội ở nước ta của tác giả nào?
-
A.
Phan Bội Châu
-
B.
Phan Châu Trinh
-
C.
Nguyễn Ái Quốc
-
D.
Tản Đà
Về luân lí xã hội ở nước ta được trích trong tác phẩm nào?
-
A.
Đầu Pháp chính phủ thư
-
B.
Tỉnh quốc hồn ca
-
C.
Thất điều trần
-
D.
Đạo đức và luân lí Đông Tây
Về luân lí xã hội ở nước ta sáng tác trong hoàn cảnh nào:
-
A.
Được diễn thuyết tại Hội Thanh niên ở Sài Gòn
-
B.
Trước khi Phan Châu Trinh bị bắt giam
-
C.
Trước khi Phan Châu Trinh lên đường sang Nhật
-
D.
Được diễn thuyết tại Đại hội cách mạng duy tân
Đoạn trích Về luân lĩ xã hội ở nước ta thuộc thể loại:
-
A.
Văn nghị luận
-
B.
Văn chính luận
-
C.
Văn thuyết minh
-
D.
Văn bản nhật dụng
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Xã hộ luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bạn bè không thể thay cho luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì.
Tuy trong sách Nho có câu: “Sửa nhà trị nước rồi mới yên thiên hạ”. Hai chữ thiên hạ đó tức là xã hội. Ngày nay những kẻ học ra làm quan cũng võ vẽ nhắc đến hai chữ đó nhưng chỉ làm trò cười cho kẻ thức giả đấy thôi. Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi đã từ lâu rồi.
(Về luân lí xã hội ở nước ta)
Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội
Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung.
Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. /…/ Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có cũng là vì thế.
( Về luân lí xã hội ở nước ta)
Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội
Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung.
Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hay hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này”.
( Về luân lí xã hội chủ nghĩa ở nước ta)
Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội
Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung.
Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Giá trị nội dung của tác phẩm Về luân lĩ xã hội ở nước ta:
-
A.
Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XIX, vởi tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước
-
B.
Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, vởi tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước
-
C.
Khắc họa vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với “cái tôi” phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát khẳng định mình giữa cuộc đời.
-
D.
Khắc họa dũng khí của một người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Về luân lí xã hội ở nước ta?
Chất trữ tình – chính trị sâu sắc
Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục.
Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục
Tên bài Về luân lí xã hội ở nước ta và số thứ tự trong đoạn trích là do ai đặt?
Tác giả
Người soạn đặt
Lời giải và đáp án
Về luân lí xã hội ở nước ta của tác giả nào?
-
A.
Phan Bội Châu
-
B.
Phan Châu Trinh
-
C.
Nguyễn Ái Quốc
-
D.
Tản Đà
Đáp án : B
Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh
Về luân lí xã hội ở nước ta được trích trong tác phẩm nào?
-
A.
Đầu Pháp chính phủ thư
-
B.
Tỉnh quốc hồn ca
-
C.
Thất điều trần
-
D.
Đạo đức và luân lí Đông Tây
Đáp án : D
Về luân lí xã hội ở nước ta được trích trong tác phẩm Đạo đức và luân lí Đông Tây.
Về luân lí xã hội ở nước ta sáng tác trong hoàn cảnh nào:
-
A.
Được diễn thuyết tại Hội Thanh niên ở Sài Gòn
-
B.
Trước khi Phan Châu Trinh bị bắt giam
-
C.
Trước khi Phan Châu Trinh lên đường sang Nhật
-
D.
Được diễn thuyết tại Đại hội cách mạng duy tân
Đáp án : A
Về luân lí xã hội ở nước ta là một đoạn trích trong phần ba của bài Đạo đức và luân lí Đông Tây (gồm 5 phần chính, kể cả nhập đề và kết luận) được Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19.11.1925 tại nhà Hội thanh niên ở Sài Gòn.
Đoạn trích Về luân lĩ xã hội ở nước ta thuộc thể loại:
-
A.
Văn nghị luận
-
B.
Văn chính luận
-
C.
Văn thuyết minh
-
D.
Văn bản nhật dụng
Đáp án : B
Đoạn trích Về luân lĩ xã hội ở nước ta thuộc văn chính luận.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Xã hộ luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bạn bè không thể thay cho luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì.
Tuy trong sách Nho có câu: “Sửa nhà trị nước rồi mới yên thiên hạ”. Hai chữ thiên hạ đó tức là xã hội. Ngày nay những kẻ học ra làm quan cũng võ vẽ nhắc đến hai chữ đó nhưng chỉ làm trò cười cho kẻ thức giả đấy thôi. Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi đã từ lâu rồi.
(Về luân lí xã hội ở nước ta)
Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội
Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung.
Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội
Nội dung chính: Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. /…/ Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có cũng là vì thế.
( Về luân lí xã hội ở nước ta)
Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội
Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung.
Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung.
Nội dung chính: Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung. Bọn vua quan không muốn dân ta có tinh thần đoàn thể mà dân càng nô lệ thì ngôi vua càng lâu dài, quan lại càng phú quý.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hay hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này”.
( Về luân lí xã hội chủ nghĩa ở nước ta)
Nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về luân lí xã hội
Bên Âu châu, luân lí xã hội đã phát triển. Ở ta, ý thức đoàn thể xưa cũng đã có nhưng nay đã sa sút, người nước ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung.
Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Nội dung chính: Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.
Giá trị nội dung của tác phẩm Về luân lĩ xã hội ở nước ta:
-
A.
Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XIX, vởi tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước
-
B.
Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, vởi tư tưởng mới mẻ, táo bạo, đầy nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước
-
C.
Khắc họa vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với “cái tôi” phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát khẳng định mình giữa cuộc đời.
-
D.
Khắc họa dũng khí của một người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
Đáp án : D
Giá trị nội dung:
Về luân lí xã hội ở nước ta khắc họa dũng khí của một người yêu nước: vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Về luân lí xã hội ở nước ta?
Chất trữ tình – chính trị sâu sắc
Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục.
Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục
Chất trữ tình – chính trị sâu sắc
Giá trị nghệ thuật:
- Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng mà đầy sức thuyết phục.
- Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục
Tên bài Về luân lí xã hội ở nước ta và số thứ tự trong đoạn trích là do ai đặt?
Tác giả
Người soạn đặt
Người soạn đặt
Tên bài Về luân lí xã hội ở nước ta và số thứ tự trong đoạn trích là do người biên soạn đặt.
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội nước ta Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Nguyễn An Ninh Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Phan Châu Trinh Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết