Trắc nghiệm bài Tràng giang - Tìm hiểu chung Văn 11
Đề bài
Tràng giang của tác giả nào?
-
A.
Tản Đà
-
B.
Huy Cận
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Hàn Mặc Tử
Tràng giang được tin trong tập thơ nào?
-
A.
Lửa thiêng
-
B.
Thơ thơ
-
C.
Gửi hương cho gió
-
D.
Riêng chung
Tràng giang được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1938
-
B.
1939
-
C.
19340
-
D.
1941
Bài thơ Tràng giang được sáng tác theo thể thơ:
-
A.
Ngũ ngôn
-
B.
Thất ngôn
-
C.
Thất ngôn bát cú
-
D.
Lục bát
Giá trị nội dung của bài thơ Tràng giang:
-
A.
Thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt
-
B.
Thể hiện quan niệm mới mẻ về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc
-
C.
Cái “tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tràng giang?
-
A.
Ngôn từ giản dị, sống động, hóm hỉnh
-
B.
Thể thơ thất ngôn
-
C.
Thủ pháp tương phản
-
D.
Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại
Nội dung chính của khổ thơ dưới đây:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu”
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Nội dung sau về bài thơ Tràng giang đúng hay sai?
“Cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước”
Lời giải và đáp án
Tràng giang của tác giả nào?
-
A.
Tản Đà
-
B.
Huy Cận
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Hàn Mặc Tử
Đáp án : B
Tràng giang – Huy Cận
Tràng giang được tin trong tập thơ nào?
-
A.
Lửa thiêng
-
B.
Thơ thơ
-
C.
Gửi hương cho gió
-
D.
Riêng chung
Đáp án : A
- Tràng giang được in trong tập Lửa thiêng
Tràng giang được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1938
-
B.
1939
-
C.
19340
-
D.
1941
Đáp án : B
Tràng giang được sáng tác năm 1939.
Bài thơ Tràng giang được sáng tác theo thể thơ:
-
A.
Ngũ ngôn
-
B.
Thất ngôn
-
C.
Thất ngôn bát cú
-
D.
Lục bát
Đáp án : B
Thể thơ: thất ngôn
Giá trị nội dung của bài thơ Tràng giang:
-
A.
Thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt
-
B.
Thể hiện quan niệm mới mẻ về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc
-
C.
Cái “tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : C
Giá trị nội dung: Bộc lộ cái “tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha của tác giả.
Đáp án nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tràng giang?
-
A.
Ngôn từ giản dị, sống động, hóm hỉnh
-
B.
Thể thơ thất ngôn
-
C.
Thủ pháp tương phản
-
D.
Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại
Đáp án : A
Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn
- Thủ pháp tương phản
- Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển và hiện đại
Nội dung chính của khổ thơ dưới đây:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Đáp án : A
Nội dung chính: Bức tranh sông nước buồn vắng
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu”
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Đáp án : B
Nội dung chính: Cảnh cồn bến hoang vắng
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Đáp án : C
Nội dung chính: Cảnh bãi bờ quạnh quẽ.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
(Tràng giang – Huy Cận)
-
A.
Bức tranh sông nước buồn vắng
-
B.
Cảnh cồn bến hoang vắng
-
C.
Cảnh bãi bờ quạnh quẽ
-
D.
Bức tranh không gian tầng bậc
Đáp án : D
Nội dung chính: Bức tranh không gian tầng bậc.
Nội dung sau về bài thơ Tràng giang đúng hay sai?
“Cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước”
- Đúng
- Cảm xúc trong Tràng giang được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích tác phẩm Tràng giang Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Huy Cận Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết