Trắc nghiệm bài Hai đứa trẻ - Phân tích Văn 11
Đề bài
Âm thanh nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Tiếng trống thu không nhỏ dần từ xa vọng lại.
-
B.
Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
-
C.
Tiếng muỗi vo ve
-
D.
Tiếng đoàn tàu
Màu sắc nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Chân trời phương Tây đỏ rực như lửa cháy
-
B.
Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
-
C.
Vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây
-
D.
Màu đen của những dãy tre làng cắt hinh rõ rệt trên nền trời
Câu văn nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của Liên trước thời khắc ngày tàn?
-
A.
“Liên ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen”
-
B.
“Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần”
-
C.
“Cái buồn của chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị”
-
D.
“Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”
Cảnh chợ tàn được Thạch Lam miêu tả qua những chi tiết nào:
“Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”
“Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chọ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh bất cứ thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
“Bác Siêu đã tới gần, đặt gánh phở xuống đường. Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi vào cái ống nứa con. Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ”
Tất cả các đáp án trên
Đáp án A và B
Tâm trạng của Liên khi nhìn thấy những đứa trẻ con nghèo nhặt nhạnh thanh nữa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại?
-
A.
Buồn man mác
-
B.
Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó
-
C.
Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
-
D.
Liên lặng theo mơ tưởng về cuộc đời mình
Những con người nghèo nơi phố huyện được tác giả nhắc đến trong đoạn 1 là:
-
A.
Mẹ con chị Tí
-
B.
Chị em Liên
-
C.
Bà cụ Thi điên
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả đã nhắc nhiều lần cái vầng sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?
-
A.
Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương
-
B.
Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị
-
C.
Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam
-
D.
Gợi lên những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Khi miêu tả khung cảnh phố huyện lúc về đêm, Thạch Lam sử dụng thủ pháp ngệ thuật đặc sắc nào?
-
A.
Đối tập tương phản
-
B.
Nhân hóa
-
C.
So sánh
-
D.
Tả cảnh ngụ tình
Vì sao chị em Liên và An trong truyện Hai đứa trẻ đêm nào cũng cố thức để đợi tàu?
-
A.
Chị em Liên muốn bán thêm ít hàng
-
B.
Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua là vì khao khát thoát khỏi cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng đang sống. Chuyến tàu đêm là một hình ảnh cụ thể của một thế giới khác: “một cái gì tươi sáng” mà Liên và An chờ đợi.
-
C.
Muốn nhớ về Hà Nội
-
D.
Mốn thấy ánh sáng rực rỡ của đoàn tàu
Khi phố bóng tối bao trùm, phố huyện nghèo xuất hiện thêm những nhân vật nào?
Gia đình bác phở Siêu
Vợ chồng bác Xẩm
Mẹ Liên
Bà cụ Thi điên
Mẹ con chị Tí
“ Hai đứa trẻ là tác phẩm giàu chất thơ”
Chi tiết nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Chân trời phương Tây đỏ rực như lửa cháy
-
B.
Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
-
C.
Vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây
-
D.
Màu đen của những dãy tre làng cắt hinh rõ rệt trên nền trời
Câu văn nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của Liên trước thời khắc ngày tàn?
-
A.
Liên ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen”
-
B.
“Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần”
-
C.
“Cái buồn của chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị”
-
D.
“Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”
Tâm trạng của Liên khi nhìn thấy những đứa trẻ con nghèo nhặt nhạnh thanh nữa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại?
-
A.
Buồn man mác
-
B.
Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó
-
C.
Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
-
D.
Liên lặng theo mơ tưởng về cuộc đời mình
Âm thanh nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Tiếng trống thu không nhỏ dần từ xa vọng lại
-
B.
Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
-
C.
Tiếng muỗi vo ve
-
D.
Tiếng đoàn tàu
Cảnh chợ tàn được Thạch Lam miêu tả qua những chi tiết nào:
“Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”
“Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chọ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh bất cứ thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
“Bác Siêu đã tới gần, đặt gánh phở xuống đường. Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi vào cái ống nứa con. Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ”
Tất cả các đáp án trên
Đáp án A và B
Những con người nghèo nơi phố huyện được tác giả nhắc đến trong đoạn 1 là:
-
A.
Mẹ con chị Tí
-
B.
Chị em Liên
-
C.
Bà cụ Thi điên
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả đã nhắc nhiều lần cái vầng sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?
-
A.
Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương
-
B.
Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị
-
C.
Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam
-
D.
Gợi lên những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Khi miêu tả khung cảnh phố huyện lúc về đêm, Thạch Lam sử dụng thủ pháp ngệ thuật đặc sắc nào?
-
A.
Đối tập tương phản
-
B.
Nhân hóa
-
C.
So sánh
-
D.
Tả cảnh ngụ tình
Lời giải và đáp án
Âm thanh nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Tiếng trống thu không nhỏ dần từ xa vọng lại.
-
B.
Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
-
C.
Tiếng muỗi vo ve
-
D.
Tiếng đoàn tàu
Đáp án : D
Âm thanh xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn:
- Tiếng trống thu không nhỏ dần từ xa vọng lại
- Tiếng ếch nhài kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
- Tiếng muỗi vo ve
Màu sắc nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Chân trời phương Tây đỏ rực như lửa cháy
-
B.
Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
-
C.
Vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây
-
D.
Màu đen của những dãy tre làng cắt hinh rõ rệt trên nền trời
Đáp án : C
Màu sắc được miêu tả trong cảnh ngày tàn:
- Chân trời phương Tây đỏ rực như lửa cháy
- Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
- Màu đen của những dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời
=> Âm thanh và màu sắc gợi nỗi buồn thấm thía, cảm giác tàn lụi.
Câu văn nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của Liên trước thời khắc ngày tàn?
-
A.
“Liên ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen”
-
B.
“Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần”
-
C.
“Cái buồn của chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị”
-
D.
“Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”
Đáp án : D
Tâm hồn Liên nhạy cảm, tinh tế, xao xuyến một nỗi buồn man mác: “Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”.
Cảnh chợ tàn được Thạch Lam miêu tả qua những chi tiết nào:
“Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”
“Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chọ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh bất cứ thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
“Bác Siêu đã tới gần, đặt gánh phở xuống đường. Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi vào cái ống nứa con. Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ”
Tất cả các đáp án trên
Đáp án A và B
Đáp án A và B
Cảnh chợ tàn được miêu tả qua các chi tiết:
- Hình ảnh chợ huyện lúc vãn: “Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”
- “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chọ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh bất cứ thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
Tâm trạng của Liên khi nhìn thấy những đứa trẻ con nghèo nhặt nhạnh thanh nữa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại?
-
A.
Buồn man mác
-
B.
Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó
-
C.
Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
-
D.
Liên lặng theo mơ tưởng về cuộc đời mình
Đáp án : B
Khi nhìn những đứa trẻ con nhặt nhạnh, Liên thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng
=> Liên là cô bé có tấm lòng nhân hậu.
Những con người nghèo nơi phố huyện được tác giả nhắc đến trong đoạn 1 là:
-
A.
Mẹ con chị Tí
-
B.
Chị em Liên
-
C.
Bà cụ Thi điên
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Những con người nơi phố huyện:
- Mẹ con chị Tí: ngày ngày mò cua bắt ốc, đêm đến lại lầm lũi dọn hàng nước
- Chị em Liên với hàng tạp hóa sơ sài, chẳng đáng là bao
- Bà cụ Thi điên là nhân vật điển hình cho số phận tàn tạ trong cái đêm đen của xã hội ấy.
=> Diễn biến tâm trạng của Liên thể hiện một tâm hồn nhạy cảm và đồng cảm với những con người không tương lai, không hạnh phúc.
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả đã nhắc nhiều lần cái vầng sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?
-
A.
Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương
-
B.
Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị
-
C.
Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam
-
D.
Gợi lên những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Đáp án : D
Hình ảnh leo lét nơi quán hàng chị Tí là biểu tượng cho kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Khi miêu tả khung cảnh phố huyện lúc về đêm, Thạch Lam sử dụng thủ pháp ngệ thuật đặc sắc nào?
-
A.
Đối tập tương phản
-
B.
Nhân hóa
-
C.
So sánh
-
D.
Tả cảnh ngụ tình
Đáp án : A
Nghệ thuật:
- Đối lập tương phản, lấy ánh sáng tả bóng tối. Tác giả miêu tả rất nhiều ánh sáng, tuy nhiên ánh sáng rất yếu ớt, chỉ là quầng, khe, vệt, chấm và cuối cùng chỉ là hột sáng thưa thớt.
=> Tác dụng: Ánh sáng không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan màn đêm, ngược lại nó làm cho đêm tối càng trở nên mênh mông hơn, càng gợi sự tàn tạ, hắt hiu.
Vì sao chị em Liên và An trong truyện Hai đứa trẻ đêm nào cũng cố thức để đợi tàu?
-
A.
Chị em Liên muốn bán thêm ít hàng
-
B.
Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua là vì khao khát thoát khỏi cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng đang sống. Chuyến tàu đêm là một hình ảnh cụ thể của một thế giới khác: “một cái gì tươi sáng” mà Liên và An chờ đợi.
-
C.
Muốn nhớ về Hà Nội
-
D.
Mốn thấy ánh sáng rực rỡ của đoàn tàu
Đáp án : B
Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua là chính là vì khao khát thoát khỏi cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng đang sống. Chuyến tàu đêm là một hình ảnh cụ thể của một thế giới khác: “một cái gì tươi sáng” mà Liên và An chờ đợi.
Khi phố bóng tối bao trùm, phố huyện nghèo xuất hiện thêm những nhân vật nào?
Gia đình bác phở Siêu
Vợ chồng bác Xẩm
Mẹ Liên
Bà cụ Thi điên
Mẹ con chị Tí
Gia đình bác phở Siêu
Vợ chồng bác Xẩm
Khi bóng tối bao trùm phố huyện, có thêm sự xuất hiện của gia đình bác phở Siêu và vợ chồng bác Xẩm:
- Gánh phở của bác Siêu so với mẹ con chị Tí có phần khấm khá hơn nhưng lại đứng trước nguy cơ đáng sợ hơn: thất nghiệp. Bởi ở vùng quê này, thứ quà của bác Siêu là một thứ quà xa xỉ
- Vợ chồng bác Xẩm sống trong cảnh màn trời chiếu đất, trông chờ vào của bố thí ở nơi đây, một sự trông chờ trong vô vọng.
=> Sinh hoạt, nhịp sống của những con người nơi đây nghèo túng, tẻ nhạt, nhàm chán, vô vị
“ Hai đứa trẻ là tác phẩm giàu chất thơ”
- Khái niệm "chất thơ": chất thơ là một thuật ngữ lý luận chỉ một phẩm chất đặc biệt của văn xuôi. Tác phẩm văn xuôi được xem là có chất thơ khi nội dung của nó đi sâu vào trạng thái cảm xúc, diễn tả diễn biến trong trạng thái chủ quan với những rung động tinh tế. Chất thơ còn nằm trong hình thức thể hiện. Đó là tính nhạc, sự hàm xúc của ngôn từ, đó là sự linh hoạt của các thủ pháp nghệ thuật tạo cho giọng văn, lời văn sức truyền cảm lớn.
- Nội dung và nghệ thuật được biểu hiện như thế nào?
- Khái niệm chất thơ: chất thơ là một thuật ngữ lý luận chỉ một phẩm chất đặc biệt của văn xuôi. Tác phẩm văn xuôi được xem là có chất thơ khi nội dung của nó đi sâu vào trạng thái cảm xúc, diễn tả diễn biến trong trạng thái chủ quan với những rung động tinh tế. Chất thơ còn nằm trong hình thức thể hiện. Đó là tính nhạc, sự hàm xúc của ngôn từ, đó là sự linh hoạt của các thủ pháp nghệ thuật tạo cho giọng văn, lời văn sức truyền cảm lớn.
Hai đứa trẻ là tác phẩm giàu chất thơ
Chứng minh:
Nội dung: Thạch Lam chú ý khai thác và biểu hiện một cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm của nhân vật Liên. Ở nhân vật Liên có vẻ đẹp của tâm hồm trẻ thơ trong sáng và thuần khiết, tự nhiên như chưa từng chịu tác động tiêu cực nào của cuộc sống
+ Những rung động tinh tế trước cuộc sống xung quanh
+ Hoài niệm về quá khứ và mơ mộng với đoàn tàu
+ Lòng trắc ẩn đối với cảnh ngộ đáng thương
Nghệ thuật:
+ Thạch Lam đã sử dụng một bút pháp trữ tình đặc sắc trong lời kể, giọng kể, một bút pháp hoà hợp sự trong sáng, chính xác và dịu dàng, hoà hợp sự kín đáo và giản dị như một lời thủ thỉ vừa phải, êm đềm nhỏ nhẹ nhưng có thể phân biệt được từng âm vị.
+ Văn phong bình dị, câu văn ngắn, nhịp văn chậm rãi, thong thả.
Chi tiết nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Chân trời phương Tây đỏ rực như lửa cháy
-
B.
Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
-
C.
Vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây
-
D.
Màu đen của những dãy tre làng cắt hinh rõ rệt trên nền trời
Đáp án : C
Màu sắc được miêu tả trong cảnh ngày tàn:
- Chân trời phương Tây đỏ rực như lửa cháy
- Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
- Màu đen của những dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời
=> Âm thanh và màu sắc gợi nỗi buồn thấm thía, cảm giác tàn lụi.
Câu văn nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của Liên trước thời khắc ngày tàn?
-
A.
Liên ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen”
-
B.
“Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần”
-
C.
“Cái buồn của chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị”
-
D.
“Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”
Đáp án : D
Tâm hồn Liên nhạy cảm, tinh tế, xao xuyến một nỗi buồn man mác: “Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”.
Tâm trạng của Liên khi nhìn thấy những đứa trẻ con nghèo nhặt nhạnh thanh nữa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại?
-
A.
Buồn man mác
-
B.
Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó
-
C.
Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
-
D.
Liên lặng theo mơ tưởng về cuộc đời mình
Đáp án : B
Khi nhìn những đứa trẻ con nhặt nhạnh, Liên thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng
=> Liên là cô bé có tấm lòng nhân hậu.
Âm thanh nào không xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn?
-
A.
Tiếng trống thu không nhỏ dần từ xa vọng lại
-
B.
Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
-
C.
Tiếng muỗi vo ve
-
D.
Tiếng đoàn tàu
Đáp án : D
Âm thanh xuất hiện trong cảnh phố huyện lúc chiều tàn:
- Tiếng trống thu không nhỏ dần từ xa vọng lại
- Tiếng ếch nhài kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
- Tiếng muỗi vo ve
Cảnh chợ tàn được Thạch Lam miêu tả qua những chi tiết nào:
“Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”
“Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chọ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh bất cứ thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
“Bác Siêu đã tới gần, đặt gánh phở xuống đường. Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi vào cái ống nứa con. Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ”
Tất cả các đáp án trên
Đáp án A và B
Đáp án A và B
Cảnh chợ tàn được miêu tả qua các chi tiết:
- Hình ảnh chợ huyện lúc vãn: “Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”
- “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chọ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh bất cứ thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
Những con người nghèo nơi phố huyện được tác giả nhắc đến trong đoạn 1 là:
-
A.
Mẹ con chị Tí
-
B.
Chị em Liên
-
C.
Bà cụ Thi điên
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Những con người nơi phố huyện:
- Mẹ con chị Tí: ngày ngày mò cua bắt ốc, đêm đến lại lầm lũi dọn hàng nước
- Chị em Liên với hàng tạp hóa sơ sài, chẳng đáng là bao
- Bà cụ Thi điên là nhân vật điển hình cho số phận tàn tạ trong cái đêm đen của xã hội ấy.
=> Diễn biến tâm trạng của Liên thể hiện một tâm hồn nhạy cảm và đồng cảm với những con người không tương lai, không hạnh phúc.
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả đã nhắc nhiều lần cái vầng sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?
-
A.
Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương
-
B.
Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị
-
C.
Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam
-
D.
Gợi lên những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Đáp án : D
Hình ảnh leo lét nơi quán hàng chị Tí là biểu tượng cho kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Khi miêu tả khung cảnh phố huyện lúc về đêm, Thạch Lam sử dụng thủ pháp ngệ thuật đặc sắc nào?
-
A.
Đối tập tương phản
-
B.
Nhân hóa
-
C.
So sánh
-
D.
Tả cảnh ngụ tình
Đáp án : A
Nghệ thuật:
- Đối lập tương phản, lấy ánh sáng tả bóng tối. Tác giả miêu tả rất nhiều ánh sáng, tuy nhiên ánh sáng rất yếu ớt, chỉ là quầng, khe, vệt, chấm và cuối cùng chỉ là hột sáng thưa thớt.
=> Tác dụng: Ánh sáng không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan màn đêm, ngược lại nó làm cho đêm tối càng trở nên mênh mông hơn, càng gợi sự tàn tạ, hắt hiu.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài giảng ngữ cảnh Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Hai đứa trẻ Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về Thạch Lam Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết