Trắc nghiệm Ôn tập phần Văn học Văn 11
Đề bài
Thơ trung đại là tiếng nói của:
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
“Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
Thơ mới là tiếng nói của:
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
“Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
Thơ mới khác thơ trung đại ở điểm nào dưới đây?
Phá bỏ lối diễn đạt ước lệ
Hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng
Ngôn ngữ gần với lời nói cá nhân
Lưu biệt khi xuất dương của tác giả nào?
-
A.
Phan Bội Châu
-
B.
Tản Đà
-
C.
Phan Châu Trinh
-
D.
Hồ Chí Minh
Giá trị nội dung của tác phẩm Hầu trời:
Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế.
Cả hai đáp án trên đều đúng
Nội dung sau về tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu đúng hay sai?
“Trong Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, tác giả thể hiện lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai, nhưng vẫn biết bằng thi pháp và ngôn ngữ văn học trung đại”
Tác phẩm Vội vàng của Xuân Diệu thuộc dòng văn học nào?
-
A.
Dân gian
-
B.
Trung đại
-
C.
Hiện đại
-
D.
Thơ mới
Nội dung chính của bài thơ Vội vàng cuả Xuân Diệu:
-
A.
Thể hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Nội dung chính của bài thơ Tràng giang của Huy Cận:
-
A.
Thể hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Nội dung chính của bài thơ Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử:
-
A.
Thể hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Tương tư của tác giả nào?
-
A.
Nguyễn Bính
-
B.
Huy Cận
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Hàn Mặc Tử
Nội dung chính của bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính:
-
A.
Bài thơ diễn tả nỗi nhớ mong của chàng trai với những diễn biến chân thực, tinh tế.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Bài thơ Chiều xuân của tác giả nào?
-
A.
Nguyễn Bính
-
B.
Xuân Diệu
-
C.
Anh Thơ
-
D.
Hàn Mặc Tử
Giá trị nội dung của bài thơ Chiều xuân – Anh Thơ:
-
A.
Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong một mối tình xa xăm, vô vọng
-
B.
Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người
-
C.
Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất chìm trong mưa xuân
-
D.
Bức tranh sông nước buồn vắng, tĩnh lặng trong chiều xuân.
Đáp án nào dưới đây không phải biện pháp nghệ thuật của bài thơ Chiều tối – Hồ Chí Minh?
-
A.
Sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại
-
B.
Ngôn ngữ giàu nhạc điệu
-
C.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
-
D.
Giọng điệu say mê, sôi nổi
Giá trị nội dung của bài thơ Tôi yêu em – Pu-skin
-
A.
Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong một mối tình xa xăm, vô vọng
-
B.
Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người
-
C.
Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.
-
D.
Tình yêu nồng nàn, thiết tha, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người.
Nhân vật Bê-li-cốp trong Người trong bao – Sê-khốp là nhân vật đại diện cho kiểu người nào?
-
A.
Người sống khép kín, hèn nhác, bạc nhược, ích kỉ
-
B.
Người nhút nhát, tự ti
-
C.
Người hà tiện, keo kiệt
-
D.
Người sợ ánh sáng
Nhân vật Giăng Van-giăng là nhân vật trong tác phẩm nào dưới đây?
-
A.
Người trong bao
-
B.
Tình yêu và thù hận
-
C.
Những người khốn khổ
-
D.
Số phận con người
Qua nhân vật Giăng Van-giăng đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
-
A.
Người có sức mạnh
-
B.
Người có quyền lực
-
C.
Người của công lí
-
D.
Người bảo vệ, che chở những người yếu đuối.
Tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu được viết bằng:
Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ quốc ngữ
Lời giải và đáp án
Thơ trung đại là tiếng nói của:
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
“Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
Xem lại nội dung thơ trung đại
Thơ trung đại là tiếng nói của cái ta, gắn liền với đoàn thể, cộng đồng, dân tộc.
Thơ mới là tiếng nói của:
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
“Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
“Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
Xem lại nội dung thơ mới
Thơ mới là tiếng nói của “cái tôi” với nghĩa tuyệt đối, gắn liền với cái riêng, cái cá nhân, cá thể.
Thơ mới khác thơ trung đại ở điểm nào dưới đây?
Phá bỏ lối diễn đạt ước lệ
Hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng
Ngôn ngữ gần với lời nói cá nhân
Xem lại đặc trưng thơ mới
Lời thơ trong thơ mới được tổ chức gần với chuỗi lời nói của cá nhân khác với lời thơ trong thơ trung đại, do bị tính quy phạm chi phối, nên thường nặng tính ước lệ, cách điệu.
Lưu biệt khi xuất dương của tác giả nào?
-
A.
Phan Bội Châu
-
B.
Tản Đà
-
C.
Phan Châu Trinh
-
D.
Hồ Chí Minh
Đáp án : A
Xem lại tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
Lưu biệt khi xuất dương – Phan Bội Châu.
Giá trị nội dung của tác phẩm Hầu trời:
Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế.
Cả hai đáp án trên đều đúng
Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
Xem lại giá trị nội dung Hầu trời
Giá trị nội dung: Biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
Nội dung sau về tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu đúng hay sai?
“Trong Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, tác giả thể hiện lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai, nhưng vẫn biết bằng thi pháp và ngôn ngữ văn học trung đại”
Xem lại nội dung Lưu biệt khi xuất dương.
- Đúng
- Trong Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, tác giả thể hiện lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai, nhưng vẫn biết bằng thi pháp và ngôn ngữ văn học trung đại
Tác phẩm Vội vàng của Xuân Diệu thuộc dòng văn học nào?
-
A.
Dân gian
-
B.
Trung đại
-
C.
Hiện đại
-
D.
Thơ mới
Đáp án : D
Xem lại tác giả Xuân Diệu và tác phẩm Vội vàng
Tác phẩm Vội vàng của Xuân Diệu thuộc phong trào thơ mới.
Nội dung chính của bài thơ Vội vàng cuả Xuân Diệu:
-
A.
Thể hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Đáp án : B
Xem lại nội dung chính bài thơ Vội vàng.
Nội dung chính: Bài thơ là lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt.
Nội dung chính của bài thơ Tràng giang của Huy Cận:
-
A.
Thể hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Đáp án : C
Xem lại nội dung chính bài thơ Tràng giang.
Nội dung chính: Bài thơ bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
Nội dung chính của bài thơ Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử:
-
A.
Thể hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Đáp án : D
Xem lại nội dung chính bài thơ Đây thôn vĩ dạ
Nội dung chính: Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Tương tư của tác giả nào?
-
A.
Nguyễn Bính
-
B.
Huy Cận
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Hàn Mặc Tử
Đáp án : A
Xem lại tác phẩm Tương tư
Tương tư – Nguyễn Bính
Nội dung chính của bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính:
-
A.
Bài thơ diễn tả nỗi nhớ mong của chàng trai với những diễn biến chân thực, tinh tế.
-
B.
Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
-
C.
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn giữa thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha.
-
D.
Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người thiết tha yêu đời, yêu người.
Đáp án : A
Xem lại nội dung chính bài thơ Tương tư
Nội dung chính: Bài thơ Tương tư diễn tả nỗi nhớ mong của chàng trai với những diễn biến chân thực, tinh tế.
Bài thơ Chiều xuân của tác giả nào?
-
A.
Nguyễn Bính
-
B.
Xuân Diệu
-
C.
Anh Thơ
-
D.
Hàn Mặc Tử
Đáp án : C
Xem lại bài thơ Chiều xuân
Chiều xuân – Anh Thơ.
Giá trị nội dung của bài thơ Chiều xuân – Anh Thơ:
-
A.
Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong một mối tình xa xăm, vô vọng
-
B.
Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người
-
C.
Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất chìm trong mưa xuân
-
D.
Bức tranh sông nước buồn vắng, tĩnh lặng trong chiều xuân.
Đáp án : C
Xem lại nội dung bài thơ Chiều xuân
Nội dung chính: Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất chìm trong chiều mưa xuân.
Đáp án nào dưới đây không phải biện pháp nghệ thuật của bài thơ Chiều tối – Hồ Chí Minh?
-
A.
Sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại
-
B.
Ngôn ngữ giàu nhạc điệu
-
C.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
-
D.
Giọng điệu say mê, sôi nổi
Đáp án : D
Xem lại giá trị nghệ thuật bài thơ Chiều tối
Giá trị nghệ thuật bài thơ Chiều tối:
- Sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
Giá trị nội dung của bài thơ Tôi yêu em – Pu-skin
-
A.
Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong một mối tình xa xăm, vô vọng
-
B.
Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người
-
C.
Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.
-
D.
Tình yêu nồng nàn, thiết tha, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người.
Đáp án : C
Xem lại nội dung bài thơ Tôi yêu em
Giá trị nội dung: Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.
Nhân vật Bê-li-cốp trong Người trong bao – Sê-khốp là nhân vật đại diện cho kiểu người nào?
-
A.
Người sống khép kín, hèn nhác, bạc nhược, ích kỉ
-
B.
Người nhút nhát, tự ti
-
C.
Người hà tiện, keo kiệt
-
D.
Người sợ ánh sáng
Đáp án : A
Xem lại phân tích nhân vật Bê-li-cốp
Nhân vật Bê-li-cốp đại diện cho kiểu “người trong bao”, sống hèn nhát, bạc nhược và ích kỉ.
Nhân vật Giăng Van-giăng là nhân vật trong tác phẩm nào dưới đây?
-
A.
Người trong bao
-
B.
Tình yêu và thù hận
-
C.
Những người khốn khổ
-
D.
Số phận con người
Đáp án : C
Xem lại các tác phẩm đã học
Nhân vật Giăng Van-giăng là nhân vật trong tác phẩm Những người khốn khổ của Huy-gô.
Qua nhân vật Giăng Van-giăng đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
-
A.
Người có sức mạnh
-
B.
Người có quyền lực
-
C.
Người của công lí
-
D.
Người bảo vệ, che chở những người yếu đuối.
Đáp án : D
Xem lại phân tích văn bản
Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền là người bảo vệ, che chở những người yếu đuối.
Tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu được viết bằng:
Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ quốc ngữ
Chữ Hán
Xem lại văn bản Lưu biệt khi xuất dương
Tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu được viết bằng chữ Hán.