Trắc nghiệm bài Một thời đại trong thi ca - Phân tích Văn 11
Đề bài
Theo tác giả Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì?
Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra.
Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở
Cả hai đáp án trên đều đúng
Tác giả Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới như thế nào?
Chọn đáp án không đúng:
-
A.
Căn cứ vào cái tiêu biểu
-
B.
Căn cứ vào cái đại thể
-
C.
So sánh với thơ cũ để thấy được sự khác biệt
-
D.
Tập trung tìm kiếm những bài thơ hay
Theo Một thời đại trong thi ca, thơ cũ là tiếng nói của
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
Theo Một thời đại trong thi ca, thơ cũ là tiếng nói của:
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
"Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
Điều cốt lõi mà tinh thần thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
-
A.
Cốt cách của người thi sĩ dần biến mất
-
B.
Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
C.
Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
D.
Sự mất dần của cái tôi cá nhân trong thi đàn Việt Nam
Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là sai?
-
A.
Chế Lan Viên
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta phiêu lưu trong trường tình” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Lưu Trọng Lư
Nội dung sau về thơ mới đúng hay sai?
“Hành trình vận động của thơ mới từ quen thuộc sang bỡ ngỡ vì mất dần vị trí trên thi đàn.”
Vì sao trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh nói “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó” lại đáng thương và tội nghiệp?
Chọn đáp án không đúng:
Mất cốt cách hiên ngang thưở trước.
Thiếu một lòng tin đầy đủ và thực tại, tìm cách thoát li thực tại nhưng lại rơi và bi kịch
Không tìm thấy những hồn thơ đồng điệu trong cuộc đời
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ trong tác phẩm Một thời đại trong thi ca đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách nào?
Gửi cả vào tiếng Việt
Từ bỏ thơ ca, sáng tác thể loại văn học khác
Đấu tranh để thoát khỏi bi kịch
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhước Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “ảo não” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhước Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “quê mùa” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhước Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “kì dị” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Chế Lan Viên
-
D.
Lưu Trọng Lư
Lời giải và đáp án
Theo tác giả Hoài Thanh, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là gì?
Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra.
Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Khó khăn tìm ra tình thần thơ mới:
- Ranh giới giữa thơ mới và thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra: “Hôm nay đã phôi thai từ hôm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ”
- Cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái hay, cái dở: “Khốn nỗi cái tầm thường cái lố lăng chẳng phải của riêng thời nào”.
Tác giả Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới như thế nào?
Chọn đáp án không đúng:
-
A.
Căn cứ vào cái tiêu biểu
-
B.
Căn cứ vào cái đại thể
-
C.
So sánh với thơ cũ để thấy được sự khác biệt
-
D.
Tập trung tìm kiếm những bài thơ hay
Đáp án : D
Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới:
- Căn cứ vào cái tiêu biểu: phải so sánh bài hay với bài hay, vì chỉ có bài hay mới toát lên được tinh thần của thơ ca đích thực.
- Căn cứ vào cái đại thể: phải nhìn vào đại thể để đánh giá khách quan, toàn diện, tránh cái nhìn vụn vặt, phiến diện
- So sánh với thơ cũ để thấy được sự khác biệt, từ đó mới xác lập cái cốt lõi của tinh thần thơ mới.
Theo Một thời đại trong thi ca, thơ cũ là tiếng nói của
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
Thơ cũ là tiếng nói của cái ta, gắn liền với đoàn thể, cộng đồng, dân tộc.
Theo Một thời đại trong thi ca, thơ cũ là tiếng nói của:
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
"Cái tôi”, cái riêng, cá nhân
“Cái ta”, đoàn thể, cộng đồng, dân tộc
Thơ mới là tiếng nói của “cái tôi” với nghĩa tuyệt đối, gắn liền với cái riêng, cái cá nhân, cá thể.
Điều cốt lõi mà tinh thần thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
-
A.
Cốt cách của người thi sĩ dần biến mất
-
B.
Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
C.
Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca
-
D.
Sự mất dần của cái tôi cá nhân trong thi đàn Việt Nam
Đáp án : B
Điều cốt lõi mà tinh thần thơ mới: Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó xuất hiện trong thi ca.
Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là sai?
-
A.
Chế Lan Viên
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Đáp án : C
Xem lại đoạn trích Một thời đại trong thi ca
Xuân Diệu, nhà thơ đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại “chữ tôi”.
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Huy Cận
Đáp án : A
Xem lại đoạn trích Một thời đại trong thi ca
Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ.
(Một thời đại trong thi ca)
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta phiêu lưu trong trường tình” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Xuân Diệu
-
D.
Lưu Trọng Lư
Đáp án : D
Xem lại đoạn trích Một thời đại trong thi ca
Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư.
(Một thời đại trong thi ca)
Nội dung sau về thơ mới đúng hay sai?
“Hành trình vận động của thơ mới từ quen thuộc sang bỡ ngỡ vì mất dần vị trí trên thi đàn.”
- Sai
- Hành trình vận động của thơ mới:
+ Ban đầu: nó thực bỡ ngỡ, như lạc lòai nơi đất khách.
+ Sau này: nó mất dần cái bỡ ngỡ. Nó được vô số người quen. Người ta còn thấy nó đáng thương. Mà thật nó tội nghiệp quá.
Vì sao trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh nói “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó” lại đáng thương và tội nghiệp?
Chọn đáp án không đúng:
Mất cốt cách hiên ngang thưở trước.
Thiếu một lòng tin đầy đủ và thực tại, tìm cách thoát li thực tại nhưng lại rơi và bi kịch
Không tìm thấy những hồn thơ đồng điệu trong cuộc đời
Không tìm thấy những hồn thơ đồng điệu trong cuộc đời
“Cái tôi” đáng thương và tội nghiệp vì:
- Mất cốt cách hiên ngang thuở trước: không có cái khí phách ngang tàng của một thi hào thời xưa như Lí Bạch.
- Thiếu một lòng tin đầy đủ vào thực tại, tìm cách thoát li thực tại nhưng lại càng rơi vào bi kịch: “càng đi sâu càng lạnh”
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ trong tác phẩm Một thời đại trong thi ca đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách nào?
Gửi cả vào tiếng Việt
Từ bỏ thơ ca, sáng tác thể loại văn học khác
Đấu tranh để thoát khỏi bi kịch
Gửi cả vào tiếng Việt
Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách: Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt.
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Thế Lữ
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhước Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Đáp án : C
Xem lại Một thời đại trong thi ca
Hồn thơ trong sáng như Nguyễn Nhước Pháp.
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “ảo não” để chỉ nhà thơ nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhước Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Đáp án : A
Xem lại Một thời đại trong thi ca
Ảo não như Huy Cận
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “quê mùa” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Nguyễn Nhước Pháp
-
D.
Lưu Trọng Lư
Đáp án : B
Xem lại Một thời đại trong thi ca
Quê mùa như Nguyễn Bính.
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “kì dị” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?
-
A.
Huy Cận
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Chế Lan Viên
-
D.
Lưu Trọng Lư
Đáp án : C
Xem lại Một thời đại trong thi ca
Kì dị như Chế Lan Viên.
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Một thời đại trong thi ca Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Hoài Thanh Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết