Vì sao trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh nói “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó” lại đáng thương và tội nghiệp?
Chọn đáp án không đúng:
Mất cốt cách hiên ngang thưở trước.
Thiếu một lòng tin đầy đủ và thực tại, tìm cách thoát li thực tại nhưng lại rơi và bi kịch
Không tìm thấy những hồn thơ đồng điệu trong cuộc đời
Không tìm thấy những hồn thơ đồng điệu trong cuộc đời
“Cái tôi” đáng thương và tội nghiệp vì:
- Mất cốt cách hiên ngang thuở trước: không có cái khí phách ngang tàng của một thi hào thời xưa như Lí Bạch.
- Thiếu một lòng tin đầy đủ vào thực tại, tìm cách thoát li thực tại nhưng lại càng rơi vào bi kịch: “càng đi sâu càng lạnh”
Các bài tập cùng chuyên đề
Tác giả Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới như thế nào?
Chọn đáp án không đúng:
Điều cốt lõi mà tinh thần thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì?
Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của “chữ tôi” là sai?
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta phiêu lưu trong trường tình” cùng hồn thơ của nhà thơ nào?
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “hồn thơ trong sáng” để chỉ nhà thơ nào?
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “ảo não” để chỉ nhà thơ nào?
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “quê mùa” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh dùng từ “kì dị” để chỉ hồn thơ của tác giả nào?