Trắc nghiệm bài Vịnh khoa thi Hương - Tìm hiểu chung Văn 11

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả của bài thơ Vịnh khoa thi Hương là ai?

  • A.

    Nguyễn Khuyến

  • B.

    Nguyễn Du

  • C.

    Nguyễn Trãi

  • D.

    Trần Tế Xương

Câu 2 :

Vịnh khoa thi hương còn có tên gọi khác là gì?

  • A.

    Lễ xướng danh khoa Ất Dậu

  • B.

    Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

  • C.

    Đi thi

  • D.

    Đổi thi

Câu 3 :

Vịnh khoa thi Hương được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1896

  • B.

    1897

  • C.

    1898

  • D.

    1899

Câu 4 :

Vịnh khoa thi Hương được viết bằng thể thơ gì?

  • A.

    Song thất lục bát

  • B.

    Thất ngôn tứ tuyệt

  • C.

    Thất ngôn bát cú

  • D.

    Thất ngôn trường thiên

Câu 5 :

Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau thành bài thơ hoàn chỉnh:

“Lọng cắm rợp trời quan sứ đến / Váy lê quét đất mụ đầm ra”

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Ậm ọe quan trường miệng thét loa”

“Nhà nước ba năm mở một khoa / Trường Nam thi lẫn với trường Hà”

“Nhân tài đất Bắc nào ai đó / Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”

Câu 6 :

Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:

Hai câu đề

Hai câu thực

Hai câu luận

Hai câu kết

Cảnh tượng khi đi thi

Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

Giới thiệu về kì thi

Những ông to bà lớn đến trường thi

Câu 7 :

Trần Tế Xương viết bài Vịnh khoa thi Hương với dụng ý gì?

Tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước

Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng.

Ca ngợi những thí sinh thi đỗ ở kì thi năm Đinh Dậu

Tất cả các đáp án trên

Đáp án A và B

Câu 8 :

Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương?

  • A.

    Nghệ thuật đối

  • B.

    Đảo ngữ

  • C.

    Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm

  • D.

    Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả của bài thơ Vịnh khoa thi Hương là ai?

  • A.

    Nguyễn Khuyến

  • B.

    Nguyễn Du

  • C.

    Nguyễn Trãi

  • D.

    Trần Tế Xương

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Vịnh khoa thi Hương là bài thơ của Trần Tế Xương

Câu 2 :

Vịnh khoa thi hương còn có tên gọi khác là gì?

  • A.

    Lễ xướng danh khoa Ất Dậu

  • B.

    Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

  • C.

    Đi thi

  • D.

    Đổi thi

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Vịnh khoa thi Hương còn có tên gọi khác là Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.

Câu 3 :

Vịnh khoa thi Hương được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1896

  • B.

    1897

  • C.

    1898

  • D.

    1899

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Vịnh khoa thi Hương được sáng tác năm 1897

Câu 4 :

Vịnh khoa thi Hương được viết bằng thể thơ gì?

  • A.

    Song thất lục bát

  • B.

    Thất ngôn tứ tuyệt

  • C.

    Thất ngôn bát cú

  • D.

    Thất ngôn trường thiên

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú

Câu 5 :

Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau thành bài thơ hoàn chỉnh:

“Lọng cắm rợp trời quan sứ đến / Váy lê quét đất mụ đầm ra”

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Ậm ọe quan trường miệng thét loa”

“Nhà nước ba năm mở một khoa / Trường Nam thi lẫn với trường Hà”

“Nhân tài đất Bắc nào ai đó / Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”

Đáp án

“Nhà nước ba năm mở một khoa / Trường Nam thi lẫn với trường Hà”

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ / Ậm ọe quan trường miệng thét loa”

“Lọng cắm rợp trời quan sứ đến / Váy lê quét đất mụ đầm ra”

“Nhân tài đất Bắc nào ai đó / Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Vịnh khoa thi Hương:

“Nhà nước ba năm mở một khoa

 Trường Nam thi lẫn với trường Hà

 Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loe

Lọng cắm rợp trời quan sứ đến

Váy lê quét đất mụ đầm ra

Nhân tài đất Bắc nào ai đó

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”

Câu 6 :

Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:

Hai câu đề

Hai câu thực

Hai câu luận

Hai câu kết

Cảnh tượng khi đi thi

Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

Giới thiệu về kì thi

Những ông to bà lớn đến trường thi

Đáp án

Hai câu đề

Giới thiệu về kì thi

Hai câu thực

Cảnh tượng khi đi thi

Hai câu luận

Những ông to bà lớn đến trường thi

Hai câu kết

Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

Lời giải chi tiết :

- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi

- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi

- Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi

- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

Câu 7 :

Trần Tế Xương viết bài Vịnh khoa thi Hương với dụng ý gì?

Tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước

Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng.

Ca ngợi những thí sinh thi đỗ ở kì thi năm Đinh Dậu

Tất cả các đáp án trên

Đáp án A và B

Đáp án

Đáp án A và B

Lời giải chi tiết :

Vịnh khoa thi Hương là bài thơ thuộc đề tài “thi cử” – một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng. Qua đó, tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.

Câu 8 :

Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương?

  • A.

    Nghệ thuật đối

  • B.

    Đảo ngữ

  • C.

    Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm

  • D.

    Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Giá trị nghệ thuật trong bài Vịnh khoa thi Hương:

- Nghệ thuật đối: “lôi thôi sĩ tử” >< “ậm ọe quan trường”

- Đảo ngữ: đảo “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường” lên đầu câu

- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm.

Trắc nghiệm bài Vịnh khoa thi Hương - Phân tích Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Khóc Dương Khuê - Phân tích Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Khóc Dương Khuê - Tìm hiểu chung Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Khóc Dương Khuê Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về Nguyễn Khuyến Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về Nguyễn Khuyến Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Thương vợ - Phân tích Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích bài thơ Thương vợ Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Thương vợ - Tìm hiểu chung Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Thương vợ Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về Trần Tế Xương Văn 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về Trần Tế Xương Văn 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết