Trắc nghiệm bài Tôi yêu em - Tìm hiểu chung Văn 11

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Tôi yêu em của tác giả nào?

  • A.

    Pu-skin

  • B.

    Sê-khốp

  • C.

    Ta-go

  • D.

    Hê-minh-uê

Câu 2 :

Tác phẩm Tôi yêu em của Pu-skin thuộc thể loại nào?

  • A.

    truyện thơ

  • B.

    hồi kí

  • C.

     thơ

  • D.

    truyện ngắn

Câu 3 :

Nhan đề bài thơ “Tôi yêu em” do ai đặt?

Tác giả

Người dịch

Câu 4 :

Nội dung sau về bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin đúng hay sai?

Tôi yêu em được khơi nguồn từ mối tính của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na, người mà mùa hè năm 1829 Pu-skin đã cầu hôn nhưng không được chấp nhận”

Đúng
Sai
Câu 5 :

A.A.Ô-lê-nhi-na, người được Pu-skin cầu hôn là ai?

  • A.

    Cháu gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga

  • B.

    Con gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga

  • C.

    Con nuôi của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga

  • D.

    Bạn của em gái nhà thơ Pu-skin

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

 (Tôi yêu em – Pu-skin)

Lời giãi bày tình yêu chân thành

Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây:

“Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”

 (Tôi yêu em – Pu-skin)

Lời giãi bày tình yêu chân thành

Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng

Câu 8 :

Giá trị nội dung của bài thơ Tôi yêu em – Pu-skin

  • A.

    Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong một mối tình xa xăm, vô vọng

  • B.

    Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người

  • C.

    Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất chìm trong mưa xuân

  • D.

    Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.

Câu 9 :

Đáp án nào dưới đây là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin?

  • A.

    Hình ảnh biểu hiện nội tâm

  • B.

    Nghệ thuật lấy động tả tĩnh

  • C.

    Ngôn từ giản dị, tinh tế

  • D.

    Ngôn ngữ giàu chất tạo hình

Câu 10 :

Bài thơ Tôi yêu em được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1826

  • B.

    1827

  • C.

    1828

  • D.

    1829

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Tôi yêu em của tác giả nào?

  • A.

    Pu-skin

  • B.

    Sê-khốp

  • C.

    Ta-go

  • D.

    Hê-minh-uê

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tôi yêu em – Pu-skin

Câu 2 :

Tác phẩm Tôi yêu em của Pu-skin thuộc thể loại nào?

  • A.

    truyện thơ

  • B.

    hồi kí

  • C.

     thơ

  • D.

    truyện ngắn

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Tôi yêm em

Câu 3 :

Nhan đề bài thơ “Tôi yêu em” do ai đặt?

Tác giả

Người dịch

Đáp án

Người dịch

Lời giải chi tiết :

Nhan đề bài thơ Tôi yêu em là do người dịch đặt.

Câu 4 :

Nội dung sau về bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin đúng hay sai?

Tôi yêu em được khơi nguồn từ mối tính của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na, người mà mùa hè năm 1829 Pu-skin đã cầu hôn nhưng không được chấp nhận”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Tôi yêu em được khơi nguồn từ mối tính của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na, người mà mùa hè năm 1829 Pu-skin đã cầu hôn nhưng không được chấp nhận.

Câu 5 :

A.A.Ô-lê-nhi-na, người được Pu-skin cầu hôn là ai?

  • A.

    Cháu gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga

  • B.

    Con gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga

  • C.

    Con nuôi của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga

  • D.

    Bạn của em gái nhà thơ Pu-skin

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

A.A.Ô-lê-nhi-na, người được Pu-skin cầu hôn là con gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga.

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

 (Tôi yêu em – Pu-skin)

Lời giãi bày tình yêu chân thành

Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng

Đáp án

Lời giãi bày tình yêu chân thành

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Lời giãi bày tình yêu chân thành.

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây:

“Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,

Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”

 (Tôi yêu em – Pu-skin)

Lời giãi bày tình yêu chân thành

Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng

Đáp án

Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Cung bậc trong tình yêu và nhân cách cao thượng.

Câu 8 :

Giá trị nội dung của bài thơ Tôi yêu em – Pu-skin

  • A.

    Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong một mối tình xa xăm, vô vọng

  • B.

    Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người

  • C.

    Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất chìm trong mưa xuân

  • D.

    Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung: Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.

Câu 9 :

Đáp án nào dưới đây là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin?

  • A.

    Hình ảnh biểu hiện nội tâm

  • B.

    Nghệ thuật lấy động tả tĩnh

  • C.

    Ngôn từ giản dị, tinh tế

  • D.

    Ngôn ngữ giàu chất tạo hình

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật: Ngôn từ giản dị, tinh tế

Câu 10 :

Bài thơ Tôi yêu em được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.

    1826

  • B.

    1827

  • C.

    1828

  • D.

    1829

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Tôi yêu em được sáng tác năm 1829.