Trắc nghiệm Vài nét về Vũ Trọng Phụng Văn 11

Đề bài

Câu 1 :

Vũ Trọng Phụng sinh ra ở đâu?

  • A.

    Mỹ Hào, Hưng Yên

  • B.

    Bình Lục, Hà Nam

  • C.

    Nghi Xuân, Hà Tĩnh

  • D.

    Hà Nội

Câu 2 :

Vũ Trọng Phụng xuất thân trong một gia đình như thế nào?

  • A.

    Gia đình quan lại

  • B.

    Gia đình có truyền thống nho học

  • C.

    Gia đình nghèo khó

  • D.

    Gia đình có truyền thống yêu nước

Câu 3 :

Vũ Trọng Phụng phải đi làm kiếm sống từ khi nào?

Sau khi tốt nghiệp tiểu học

Sau khi tốt nghiệp trung học

Sau khi tốt nghiệp thành chung

Câu 4 :

Vũ Trọng Phụng mắc phải căn bệnh gì?

  • A.

    Bệnh phong

  • B.

    Bệnh lao

  • C.

    Bệnh viêm phổi

  • D.

    Bệnh sốt rét

Câu 5 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là kịch của Vũ Trọng Phụng?

Không một tiếng vang

Tài tử

Giông tố

Chín đầu một lúc

Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc

Số đỏ

Hội nghị đùa nhả

Câu 6 :

Tích vào những phóng sự của Vũ Trọng Phụng:

Cạm bẫy người

Dứt tình

Cơm thầy cơm cô

Vỡ đê

Kĩ nghệ lấy Tây

Lục sì

Câu 7 :

Tác phẩm Lấy nhau vì tình của Vũ Trọng Phụng thuộc thể loại nào?

  • A.

    Kịch

  • B.

    Phóng sự

  • C.

    Tiểu thuyết

  • D.

    Truyện ngắn

Câu 8 :

Phong cách nghệ thuật của tác giả Vũ Trọng Phụng:

  • A.

    Thể hiện thái độ căm phẫn đối với xã hội “chó đểu”

  • B.

    Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực.

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Vũ Trọng Phụng sinh ra ở đâu?

  • A.

    Mỹ Hào, Hưng Yên

  • B.

    Bình Lục, Hà Nam

  • C.

    Nghi Xuân, Hà Tĩnh

  • D.

    Hà Nội

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Vũ Trọng Phụng sinh ra ở Mỹ Hào, Hưng Yên

Câu 2 :

Vũ Trọng Phụng xuất thân trong một gia đình như thế nào?

  • A.

    Gia đình quan lại

  • B.

    Gia đình có truyền thống nho học

  • C.

    Gia đình nghèo khó

  • D.

    Gia đình có truyền thống yêu nước

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Vũ Trọng Phụng sinh ra trong một gia đình nghèo khó và sớm mồ côi cha nên ông phải thôi học sớm.

Câu 3 :

Vũ Trọng Phụng phải đi làm kiếm sống từ khi nào?

Sau khi tốt nghiệp tiểu học

Sau khi tốt nghiệp trung học

Sau khi tốt nghiệp thành chung

Đáp án

Sau khi tốt nghiệp tiểu học

Lời giải chi tiết :

Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Vũ Trọng Phụng phải đi làm kiếm sống, nhưng chẳng bao lâu thì mất việc.

Câu 4 :

Vũ Trọng Phụng mắc phải căn bệnh gì?

  • A.

    Bệnh phong

  • B.

    Bệnh lao

  • C.

    Bệnh viêm phổi

  • D.

    Bệnh sốt rét

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khoảng năm 1937 – 1938, Vũ Trọng Phụng mắc bệnh lao, nhưng không có tiền để chạy chữa. Ông mất tại Hà Nội.

Câu 5 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là kịch của Vũ Trọng Phụng?

Không một tiếng vang

Tài tử

Giông tố

Chín đầu một lúc

Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc

Số đỏ

Hội nghị đùa nhả

Đáp án

Giông tố

Số đỏ

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm Giông tố và Số đỏ là tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng.

Câu 6 :

Tích vào những phóng sự của Vũ Trọng Phụng:

Cạm bẫy người

Dứt tình

Cơm thầy cơm cô

Vỡ đê

Kĩ nghệ lấy Tây

Lục sì

Đáp án

Cạm bẫy người

Cơm thầy cơm cô

Kĩ nghệ lấy Tây

Lục sì

Lời giải chi tiết :

Phóng sự của Vũ Trọng Phụng:

- Cạm bẫy người (1933)

- Kĩ nghệ lấy Tây (1934)

- Cơm thầy cơm cô (1936)

- Lục sì (1937)

Câu 7 :

Tác phẩm Lấy nhau vì tình của Vũ Trọng Phụng thuộc thể loại nào?

  • A.

    Kịch

  • B.

    Phóng sự

  • C.

    Tiểu thuyết

  • D.

    Truyện ngắn

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

 

Tiểu thuyết Lấy nhau vì tình (1937)

Câu 8 :

Phong cách nghệ thuật của tác giả Vũ Trọng Phụng:

  • A.

    Thể hiện thái độ căm phẫn đối với xã hội “chó đểu”

  • B.

    Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực.

  • C.

    Cả hai đáp án trên đều đúng

  • D.

    Cả hai đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phong cách nghệ thuật:

- Thể hiện thái độ căm phẫn đối với xã hội “chó đểu”

- Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực