Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Ở An Nam cũng như mọi nơi khác, đều có thể ứng dụng nguyên tắc này:
“Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những điều được nói ra”. /…/
Chúng ta không thể tránh né châu Âu, vai trò hướng đạo của giới trí thức chúng ta buộc họ phải biết ít nhất là một ngôn ngữ châu Âu để hiểu được châu Âu. Nhung những kiến thức thu thập được, họ không được giữ riêng cho mình. Đồng bào của họ cũng phải được thông phần nữa. Tuy nhiên, sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ châu Âu hoàn toàn không kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Ngược lại, thứ tiếng nước ngoài mà mình học được phải làm giàu cho ngôn ngữ nước mình.
(Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)
Nêu hiện tượng học đòi Tây Hóa
Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình
Nội dung chính: Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với nước mình
Các bài tập cùng chuyên đề
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức của tác giả nào?
Tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh thuộc loại văn bản nào?
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên tờ báo nào?
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được đăng trên báo Tiếng chuông rè năm bao nhiêu?
Giá trị nội dung của tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức:
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức được viết bằng ngôn ngữ nào?