Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy>
Cậu bé Côn cùng cha và anh trai đi thăm bạn bè của cha, đi qua vùng đất Diễn Châu, mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử với tên gọi Châu Diễn
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Cậu bé Côn cùng cha và anh trai đi thăm bạn bè của cha, đi qua vùng đất Diễn Châu, mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử với tên gọi Châu Diễn. Họ đến trước ngôi đền cổ kính có nhiều tòa từ trên đỉnh núi xuống tận chân núi. Ngôi đền gắn với câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy, với thành Cổ Loa, vua Thục Phán. Qua lời kể của cụ Phó bảng, cậu bé Côn đã hiểu được chuyện lịch sử trong quá khứ và rút ra được những nhận định của riêng mình. Cậu nhận ra đó là câu chuyện tình sử hay tuyệt, một vua Triệu nham hiểm, một Mị Châu ruột để ngoài da, một vua Thục trọng chữ tín nhưng không phòng sự gian xảo, một vị vua công tư phân minh và không chịu khuất phục kẻ thù khi đã chém đầu con và tự nhảy xuống biển. Cậu bé Côn là cậu bé có khả năng nhận định sắc bén khi đã nhận xét về những nhân vật lịch sử, chỉ ra mặt đáng coi trọng và mặt cần phê phán của vua Thục. Những lời nhận xét của cậu bé vừa hồn nhiên, đáng yêu vừa xác đáng, đúng đắn, sâu sắc.
- Vẻ đẹp xứ Nghệ gắn liền với những tích xưa trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
- Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
- Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê.
- Miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng