Hãy giới thiệu khung cảnh thiên nhiên thơ mộng trong tản văn Trưa tha hương của Trần Cư>
Tản văn Trưa tha hương được viết trong thời gian là buổi trưa tại “Chúp” tên của một đồn điền cao su lớn nhất tại Cam-pu-chia trước 1945
Tản văn Trưa tha hương được viết trong thời gian là buổi trưa tại “Chúp” tên của một đồn điền cao su lớn nhất tại Cam-pu-chia trước 1945. Tác giả đạp xe đi thăm một người bạn tại bên kia bờ Cửu Long Giang. Gia đình người bạn là người miền Nam, sau khi ăn xong thì mọi người đi nghỉ trưa.
Khung cảnh nên thơ, trong sáng: “Ngoài trời nắng đẹp vô ngần khung cửa sổ đen xanh khách lên vườn chuối chiên mùa hạ nên thơ. Nắng sưởi trên tàu chuối xinh ngon trụ sinh trong chỗ làm con chim nào hót lảnh lót trong rừng cao su xa xa rồi im lặng, mọi vật dưới nắng thiu thiu sắp chìm trong một giấc ngủ nặng nề. Thỉnh thoảng có hơi gió nhẹ lay động tàu chuối ngoài vườn cửa sổ làm biến đổi. Chờn cái màu xanh dịu trên rèm cửa.”
Khung cảnh thanh bình, gợi một nỗi nhớ quê hương tha thiết. Tác giả trực tiếp bày tỏ cảm xúc bằng câu văn ngắn gọn: tự nhiên tôi nhớ nhà. Một câu văn xúc tích không cầu kì, trực tiếp dẫn người đọc trở về quê hương của tác giả với tiếng lòng mình, cùng tiếng võng đung đưa đều đều, kẽo kẹt. Chỉ có người xa quê mới nhạy cảm đến thế, một tiếng võng nhẹ cũng gây thương nhớ…
- Nỗi nhớ quê hương của tác giả trong tản văn Trưa tha hương (Trần Cư)
- Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- Hãy phân tích hình ảnh người phụ nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Hãy giới thiệu tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của nhà văn Huỳnh Như Phương
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng