Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.>
Thế giới của những người sống “trên mây”, “trong sóng” là thế giới cao siêu, đầy mơ ước của em bé.
Thế giới của những người sống “trên mây”, “trong sóng” là thế giới cao siêu, đầy mơ ước của em bé. Thế giới của những người sống “trên mây”: rực rỡ, lung linh, huyền ảo ánh sáng mặt trời vàng buổi bình minh, ánh sáng vầng trăng bạc khi đêm về. Thế giới của những người sống “trong sóng”. Vui vẻ và hạnh phúc chỉ có ca hát và rong chơi khắp chốn từ khi thức dậy cho đến chiều tà. Đó là thế giới xa xôi, cao rộng, rực rỡ sắc màu, chứa đựng biết bao điều bí ẩn. Cách đến với họ đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời; đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại.
Lời mời gọi của những người sống “trên mây”, “trong sóng” chính là tiếng gọi của thế giới diệu kì, lung linh huyền ảo đầy hấp dẫn. Gợi lên trong em bé những khát khao được khám phá, ngao du ở những xứ sở xa xôi.
Em bé lưỡng lự từ những câu hỏi đầu tiên. Em bé vừa có những khao khát khám phá thế giới bên ngoài, vừa muốn ở nhà với mẹ.
Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Em bé đã từ chối lời mời:
Làm sao có thể rời mẹ mà đến được? Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?
Sức níu giữ của tình mẫu tử. Tình yêu thương của mẹ đã thắng lời mời gọi đầy hấp dẫn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Với em bé, được ở bên mẹ, làm mẹ vui và được mẹ yêu thương, che chở là niềm hạnh phúc không gì sánh được.
- Cảm nhận bài thơ Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
- Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm
- Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- Hãy bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng