Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.>
Các bộ phận trên cơ thể gồm Răng, Miệng, Tay, Chân phải làm việc suốt ngày
Bài mẫu 1
Các bộ phận trên cơ thể gồm Răng, Miệng, Tay, Chân phải làm việc suốt ngày. Họ thấy Bụng chẳng phải làm việc gì cả mà chỉ cần hưởng thụ. Do thấy không công bằng, họ đã quyết định đình công cho Bụng phải biết góp sức vào làm việc. Nhưng khi họ đình công bằng cách tuyệt thực, không chỉ Bụng mà tất cả các bộ phận của cơ thể đều rã rời, không có sức sống. Đến lúc này, tất cả mới hiểu Bụng không phải chỉ biết hưởng thụ thành quả từ công sức lao động của các bộ phận khác mà chính nó cũng chẳng được ngơi phút nào.
Bài mẫu 2
Vào một ngày kia, các thành viên cơ thể thấy rằng Tay, Miệng, Răng đều phải làm việc vất vả, chỉ có mình Bụng là ung dung đánh chén chả phải làm gì. Các thành viên cơ thể đã họp bàn với nhau và quyết định đình công để Bụng cũng phải làm việc cùng mọi người. Thế là sau cuộc họp bàn, Tay không gắp thịt nữa, Miệng cũng không ăn, Răng thì nhất định không nhai. Thế nhưng chỉ được mấy hôm thì tất cả ai nấy đều rã rời. Đôi Tay thì ặt ẹo, Miệng thì khô, Chân cũng chẳng mang nổi. Đến lúc đó thì họ nhận ra là Bụng cũng phải làm việc chứ không hề được chơi. Và mọi người phải luôn đoàn kết chung sức một lòng
- Phân tích câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động, con người, xã hội mà em ấn tượng
- Phân tích câu tục ngữ Cái răng cái tóc là góc con người
- Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của tác phẩm Đẽo cày giữa đường
- Qua văn bản Đẽo cày giữa đường, tác giả dân gian đã gợi cho ta bài học về: cần có chính kiến. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng