Hãy phân tích nhân vật An trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của nhà văn Đoàn Giỏi>
Cuộc sống lưu lạc đã giúp An trưởng thành hơn nhưng An vẫn còn nhỏ nên em vẫn có những tính cách của một đứa trẻ.
Cuộc sống lưu lạc đã giúp An trưởng thành hơn nhưng An vẫn còn nhỏ nên em vẫn có những tính cách của một đứa trẻ. An ngoan ngoãn hiểu chuyện, sau khi được gia đình nhà tía nuôi nhận An đã hòa nhập cùng gia đình.
Trong phần trước An đã có may mắn gặp chú Võ Tòng nên khi được tía nuôi cho đi thăm chú Võ Tòng, An đã rất hăm hở đi ngay. Trong toàn bộ tiểu thuyết An luôn thể hiện được sự tinh ý của mình. Để ý được từ những chi tiết nhỏ nhất. “Chúng tôi lặng lẽ bơi xuồng đi rất lâu. Tới đã thấm mệt và bắt đầu buồn ngủ. Tía nuôi tôi nghe tôi ngáp, bảo tôi cứ ngủ đi, để một mình ông bơi cũng được. Tôi vừa đặt giầm lên xuồng, chưa kịp chui vào nó thì đôi mắt đã díp lại rồi. Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải. Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốc cây tràm. Không biết tía nuôi tôi đi đâu. Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ: “A! Thế là đến nhà chú Võ Tòng rồi!”. Tôi ngồi dậy, giụi mắt trông lên, ánh lửa bếp từ trong một ngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành bậc thang dài xuống bến. Tôi bước ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên. Bỗng nghe con vượn bạc má kêu “ché…ét, ché…ét” trong lều, và tiếng chú Võ Tòng nói: thằng bé của anh nó lên đấy!”.
An đối với chú Võ Tòng đã tự nhiên và nảy sinh cảm tình không có sự sợ hãi như lần đầu nữa. Khi gặp chú Võ Tòng và hiểu thêm về cuộc đời chú, em đã cảm thương con người chú. Yêu quý và đồng cảm với hoàn cảnh của chú. Qua đó ta cũng thấy được sự lương thiện của nhân vật An.
- Hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng
- Đóng vai thầy Ha-men, hãy tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng
- Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thường ngày? Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy.
- Nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản Buổi học cuối cùng
- Miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
- Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
- Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng