Giải VBT ngữ văn 7 bài Thành ngữ>
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài Thành ngữ trang 119 VBT ngữ văn 7 tập 1.
Câu 1
Câu 1 (trang 119 VBT Ngữ văn 7, tập 1)
Bài tập 1, tr. 145, SGK
Câu 2
Câu 2 (trang 119 VBT Ngữ văn 7, tập 1)
Bài tập 2, tr. 145, SGK
Câu 3
Câu 3 (trang 120 VBT Ngữ văn 7, tập 1)
Bài tập 3, tr. 145, SGK
Câu 4
Câu 4 (trang 120 VBT Ngữ văn 7, tập 1)
Đặt câu với mỗi thành ngữ: nước đến chân mới nhảy, rán sành ra mỡ, cá mè một lứa, nước đổ đầu vịt, ghi lòng tạc dạ, nở từng khúc ruột, tai vách mạch rừng.
Câu 5
Câu 5 (trang 121 VBT Ngữ văn 7, tập 1)
Điền các thành ngữ Hán Việt sau đây: thao thao bất tuyệt, ý hợp tâm đầu, văn võ song toàn, thiên la địa võng, thâm căn cố đế vào chỗ trống thích hợp trong câu.
a) Vợ chồng có ...................., có yêu thương nhau thì ăn ở mới thuận hòa sung sướng đến mãn chiều xế bóng
(Lộng Chương)
b) Anh ấy đi du lịch ở nước ngoài về, đang ....................... kể chuyện cho bạn bè nghe.
c) Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc ...........................
(Phạm Văn Đồng)
d) Hội cũng muốn nói nhiều để trả lời, để cãi lại những lí lẽ kia. Nhưng cái tính rụt rè, hay ngại ngùng đã .......................... trong người Hội vẫn còn ghìm lại.
(Nguyễn Đình Thi)
e) Lên Thăng Long không có lối, ra bể không có đường, bốn bề là .......................... Toa Đô mày chạy đâu?
(Nguyễn Huy Tưởng)
Lời giải chi tiết:
a) ý hợp tâm đầu
b) thao thao bất tuyệt
c) văn võ song toàn
d) thâm căn cố đế
e) thiên la địa võng
Loigiaihay.com
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Thành ngữ
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Thành ngữ
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
- Giải VBT ngữ văn 7 bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm