Từ ba cuộc chiến tranh đã nêu trong bài, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 62 SGK Lịch sử 12
Đề bài
Từ ba cuộc chiến tranh trong bài, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 60-62 để phân tích, nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ.
Lời giải chi tiết
- Trong thời kì Chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau, đều liên quan đến sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ.
- Cả ba cuộc chiến tranh đều nhằm triển khai “chiến lược toàn cầu” thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ với mục tiêu chủ yếu là: ngăn chặn, đẩy lùi, tiêu diệt hoàn toàn các nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình dân chủ, tiến bộ thế giới,...
=> Chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng bá chủ thế giới.
Loigiaihay.com
- Hãy nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
- Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt
- Hãy chọn những sự kiện tiêu biểu của thời kì Chiến tranh lạnh
- Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt
- Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939
- Lý thuyết Phong trào cách mạng 1930-1935
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000
- Lý thuyết Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939
- Lý thuyết Phong trào cách mạng 1930-1935
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000