Phần một:Lịch sử thế giới (1945-2000)
Chương I. Sự Hình Thành Trật Tự Thế Giới Mới Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1945 – 1949)
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ hiểu được vấn đề về toàn cảnh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trưng là thế giới chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng đó trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong suốt nửa thế kỉ XX.
Chương II. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên Bang Nga (1991 – 2000)
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề liên quan đến Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945-2000 với mỗi giai đoạn sẽ gắn với từng hoàn cảnh, nhiệm vụ cụ thể; sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
Chương III. Các nước Á, Phi Và Mĩ Latinh (1945 – 2000)
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề liên quan đến: những biến đổi của khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á, châu Phi và các nước Mĩ Latinh
Chương IV. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề quá trình phát triển chung của nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
Chương V. Quan hệ quốc tế (1945 – 2000)
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề chính của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trưng lớn có tính bao trùm là sự đối đầu giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa; Biết tình hình chung và xu tehé phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh
Chương VI. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề về nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu chủ yếu và tác động của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ thời kì sau chiến tranh thế giới thứ hai. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, là xu thế toàn cầu hóa đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XX.
Phần 2. Lịch sử Việt Nam
Chương I. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và sự chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,... ở Việt Nam; Cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ, Sự ra đời của Đảng cộng Sản Việt Nam
Chương II. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề: Những hoạt động, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của Xô Viết Nghệ Tĩnh; Phong trào dân chủ 1936-1939; Công cuộc chuẩn bị, diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Chương III. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề: Khó khăn và thuận lợi của nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám; Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16; Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947; Chiến dịch Viên giới thu- đông năm 1950; Cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 tiểu biểu là chiến dịch Điện Biên Phủ; Hiệp định Geneve.
Chương IV. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề: nhiệm vụ cách mạng của hai miền; Chống “chiến tranh đặc biệt”; chống “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”; Hiệp định Pari 1973; Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
Chương V. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Đây là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12, thường xuất hiện trong các đề thi, chương này sẽ giải quyết các vấn đề: khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế-xã hội; Quá trình 10 năm đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội; Chống chiến tranh biên giới Tây Nam, phía Bắc; Thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)