Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản ?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 55 SGK Lịch sử 12
Đề bài
Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 55 để trả lời.
Lời giải chi tiết
Có 6 nhân tố chính đưa đến sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản:
- Một là, con người được coi là nhân tố quan trọng nhất ở Nhật Bản. Người dân Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao trong lao động.
- Hai là, vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
- Ba là, các công ti của Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và khả năng cạnh tranh cao.
- Bốn là, Nhật Bản biết cách áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
- Năm là, chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản rất thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.
- Sáu là, Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế.
Loigiaihay.com
- Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản
- Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973 - 1991 như thế nào ?
- Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX
- Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX?
- Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939
- Lý thuyết Phong trào cách mạng 1930-1935
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000
- Lý thuyết Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939
- Lý thuyết Phong trào cách mạng 1930-1935
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000