Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991>
Tóm tắt mục III. Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991. Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, từ năm 1973 trở đi,
Mục 1
1. Kinh tế
- Từ 1973, do tác động khủng hoảng năng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng và suy thoái ngắn.
- Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.
Mục 2
2. Đối ngoại: Thực hiện chinh sách đối ngoại mới
- “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) và “Học thuyết Kai-phu” (1991) chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 21/9/1973.
ND chính
Những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị, đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991. |
Loigiaihay.com
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Nhật Bản
- Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
- Lý thuyết Nhật Bản (1945-2000)
- Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng
- Liên minh Nhật - Mĩ được biểu hiện như thế nào?
- Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản ?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939
- Lý thuyết Phong trào cách mạng 1930-1935
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000
- Lý thuyết Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Lý thuyết phong trào dân chủ 1936-1939
- Lý thuyết Phong trào cách mạng 1930-1935
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000