Mét


Bài 2: Tìm hiểu quan hệ giữa mét, đề-xi-mét và xăng-ti-mét.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

TH

Bài 1 (trang 60 SGK Toán 2 tập 2)

Viết theo mẫu.

Phương pháp giải:

Quan sát rồi viết tương tự như mẫu đã cho.

Lời giải chi tiết:

Quan sát rồi viết tương tự như mẫu đã cho.

Bài 2

Bài 2 (trang 60 SGK Toán 2 tập 2)

Tìm hiểu quan hệ giữa mét, đề-xi-mét và xăng-ti-mét.

Lời giải chi tiết:

Học sinh tự tìm hiều quan hệ giữa mét, đề-xi-mét và xăng-ti-mét dựa vào tranh đã cho.

Bài 3

Bài 3 (trang 60 SGK Toán 2 tập 2)

a) Mấy gang tay của em thì được khoảng 1 m?

b) So sánh chiều cao của em với 1 m.

c) So sánh chiều dài bàn học sinh và bàn giáo viên của lớp em với 1 m (dùng các từ: ngắn hơn, dài hơn, dài bằng).

Phương pháp giải:

Học sinh quan sát rồi tự ước lượng chiều dài của các đồ vật.

Lời giải chi tiết:

a) Em tự đo xem mấy gang tay của em thì được khoảng 1 m.

Ví dụ mẫu: 6 gang tay của em thì được khoảng 1 m.

b) Em cùng các bạn dùng thước dây tự đo chiều cao của em rồi so sánh với 1 m.

Ví dụ mẫu: Dùng thước dây để đo được kết quả em cao 120 cm.

Mà 120 cm > 100 cm, hay 120 cm > 1m.

Vậy em cao hơn 1 m.

c) Em cùng các bạn dùng thước dây đo chiều dài bàn học sinh và bàn giáo viên của lớp em, sau đó so sánh kết quả với 1 m .

Ví dụ mẫu: Dùng thước dây để đo được kết quả bàn học sinh dài 90 cm, bàn giáo viên dài 120 cm.

Mà 90 cm < 100 cm, hay 90 cm < 1 m ;

    120 cm > 100 cm, hay 120 cm > 1m.

Vậy: Bàn học sinh ngắn hơn 1 m ; bàn giáo viên dài hơn 1 m.

Bài 4

Bài 4 (trang 61 SGK Toán 2 tập 2)

Ước lượng rồi đo.

a) Chiều dài bảng lớp.

   Ước lượng: khoảng .?. m.

   Đo: .?. m.

b) Chiều dài và chiều rộng phòng học.

Chiều dài:

    Ước lượng: khoảng .?. m.

    Đo: .?. m.

Chiều rộng:

   Ước lượng: khoảng ? m.

    Đo: .?. m.

c) Chiều cao cửa ra vào lớp học.

   Ước lượng: khoảng .?. m.

   Đo: .?. m.

Phương pháp giải:

Học sinh tự ước lượng độ dài của các đồ vật, sau đó có thể dùng thước dây để đo chính xác chiều dài cảu các đồ vật đó.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ mẫu:

a) Chiều dài bảng lớp.

   Ước lượng: khoảng 2 m.

   Đo: 2 m.

b) Chiều dài và chiều rộng phòng học.

Chiều dài:

    Ước lượng: khoảng 10 m.

    Đo: 8 m.

Chiều rộng:

   Ước lượng: khoảng 5 m.

    Đo: 4 m.

c) Chiều cao cửa ra vào lớp học.

   Ước lượng: khoảng 3 m.

   Đo: 3 m.

LT

Bài 1 (trang 62 SGK Toán 2 tập 2)

Số?

Phương pháp giải:

- Quan sát tranh để xác định chó hoặc thỏ đã nhảy được bao nhiêu xăng-ti-mét.

- Đổi 1 m = 100 cm, để tìm số xăng-ti-mét còn thiếu để đủ 1 m (hay 100 cm) ta lấy 100 trừ đi số xăng-ti-mét chó hoặc thỏ đã nhảy được.

Lời giải chi tiết:

Bài 2

Bài 2 (trang 61 SGK Toán 2 tập 2)

cm hay m ?

Phương pháp giải:

Học sinh tự ước lượng độ dài của các đồ vật, sau đó điền đơn vị đo thích hợp.

Lời giải chi tiết:

HĐTT

Hoạt động thực tế (trang 62 SGK Toán 2 tập 2)

Cắt một đoạn dây dài 1 m rồi dùng sợi dây đó đo chiều dài chiều rộng một số đồ dùng như bàn, giường, ...

Lời giải chi tiết:

Có thể dùng cây thước mét để cắt một đoạn dây dài 1 m, sau đó dùng sợi dây đó đo chiều dài chiều rộng một số đồ dùng như bàn, giường, ...

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Khối trụ - Khối cầu

    Bài 1: Quan sát hình vẽ rồi kể tên các đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật.

  • Hình tứ giác

    Bài 1

  • Ki-lô-mét

    Đọc các số đo. a) Đo bàn tay em b) So sánh độ dài sải tay em với 1 m Số? 1 km = ? m ? m = 1 km 1 m = ? dm ? dm = 1 m 1 m = ? cm ? cm = 1 dm Nhìn hình vẽ, trả lời các câu hỏi. a) Quãng đường từ A đến C (không đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét? b) Quãng đường từ A đến C (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét? Quan sát bản đồ.

  • Em làm được những gì?

    Tìm những hình ảnh phù hợp với số. Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Đọc số, viết số. >, <, = ? 570 .... 600 254 .... 200 + 50 + 4 897 .... 890 254 .... 200 + 5 + 4 413 .... 423 254 .... 500 + 20 + 4 Một trang trại nuôi gà, lợn, vịt. Số con gà là số liền sau của 200. Số con vịt là số liền trước của 200. Số con lợn là số gồm 2 trăm và 2 đơn vị. Con vật nào có nhiều nhất?

  • Em làm được những gì?

    Bài 6: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ có dấu “?”.

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 2 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay