CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN THỨC
Bài 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực
Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số
Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp
Bài 5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ
Bài 2. Tần số. Tần số tương đối
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố
Bài tập cuối chương 6
Mật độ dân số
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA

Trắc nghiệm Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0) Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

27 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị của hàm số $y = a{x^2}\,\,$ với $a \ne 0$.

  • A.

    Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng

  • B.

    Với $a > 0$ đồ thị nằm phía trên trục hoành và $O$ là điểm cao nhất của đồ thị

  • C.

    Với $a < 0$ đồ thị nằm phía dưới trục hoành và $O$ là điểm cao nhất của đồ thị

  • D.

    Với $a > 0$ đồ thị nằm phía trên trục hoành và $O$ là điểm thấp nhất của đồ thị 

Câu 2 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right) = \left( { - 2m + 1} \right){x^2}.$

Tìm giá trị của $m$ để đồ thị đi qua điểm $A\left( { - 2;4} \right).$

  • A.

    $m = 0$

  • B.

    $m = 1$

  • C.

    $m = 2$

  • D.

    $m =  - 2$

Câu 3 :

Cho hàm số \(y = \left( {2m + 2} \right){x^2}\). Tìm $m$ để đồ thị hàm số đi qua điểm $A\left( {x;y} \right)$ với $\left( {x;y} \right)$ là nghiệm của hệ phương trình  \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 1\\2x - y = 3\end{array} \right.\)

  • A.

    $m = \dfrac{7}{4}$

  • B.

    $m = \dfrac{1}{4}$

  • C.

    $m = \dfrac{7}{8}$

  • D.

    $m =  - \dfrac{7}{8}$

Câu 4 :

Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?

  • A.

    $y =  - {x^2}$

  • B.

    $y = {x^2}$

  • C.

    $y = 2{x^2}$

  • D.

    $y =  - 2{x^2}$

Câu 5 :

Cho hàm số $y = \sqrt 3 {x^2}\,\,$có đồ thị là $(P)$.  Có bao nhiêu điểm trên $\left( P \right)$ có tung độ gấp đôi hoành độ.

  • A.

    $5$

  • B.

    $4$

  • C.

    $3$

  • D.

    $2$

Câu 6 :

Trong các điểm $A(1;2);B( - 1; - 1);C(10; - 200);D\left( {\sqrt {10} ; - 10} \right)$ có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số $\left( P \right): y =  - {x^2}$

  • A.

    $1$

  • B.

    $4$

  • C.

    $3$

  • D.

    $2$

Câu 7 :

Cho $(P):y = \dfrac{1}{2}{x^2};(d):y = x - \dfrac{1}{2}$. Tìm toạ độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$.

  • A.

    $\left( {1;\dfrac{1}{2}} \right)$

  • B.

    $\left( {1;2} \right)$

  • C.

    $\left( {\dfrac{1}{2};1} \right)$

  • D.

    $\left( {2;1} \right)$

Câu 8 :

Cho parabol \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\). Xác định \(m\) để  điểm \(A\left( {\sqrt 2 ;m} \right)\) nằm trên parabol.

  • A.

    \(m = \dfrac{1}{2}\)

  • B.

    \(m = - \dfrac{1}{2}\)

  • C.

    \(m = 2\) 

  • D.

    \(m =  - 2\)

Câu 9 :

Cho parabol$(P):y = 2{x^2}$ và đường thẳng $(d):y = x + 1$. Số giao điểm của đường thẳng $d$ và parabol $\left( P \right)$ là:

  • A.

    $1$

  • B.

    $0$

  • C.

    $3$

  • D.

    $2$

Câu 10 :

Cho parabol $(P):y = \left( {m - 1} \right){x^2}$ và đường thẳng $(d):y = 3 - 2x$. Tìm $m$ để đường thẳng $d$ cắt $\left( P \right)$ tại điểm có tung độ $y = 5$.

  • A.

    $m = 5$

  • B.

    $m = 7$

  • C.

    $m = 6$

  • D.

    $m =-6$

Câu 11 :

Cho parabol $(P):y = \left( {\dfrac{{1 - 2m}}{2}} \right){x^2}$ và đường thẳng $(d):y = 2x + 2$. Biết đường thẳng $d$ cắt $\left( P \right)$ tại một điểm có tung độ $y = 4$. Tìm hoành độ giao điểm còn lại của $d$ và parabol $\left( P \right)$.

  • A.

    $x =  - \dfrac{1}{2}$

  • B.

    $x = \dfrac{1}{2}$

  • C.

    $x =  - \dfrac{1}{4}$

  • D.

    $x = \dfrac{1}{4}$

Câu 12 :

Cổng vào một ngôi biệt thự có hình dạng là một parabol được biểu diễn bởi đồ thị hàm số \(y =  - {x^2}.\) Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là \(4\,m.\) Một chiếc ô tô tải có thùng xe là một hình hộp chữ nhật có chiều rộng là \(2,4\,m.\) Hỏi chiều cao lớn nhất có thể của ô tô là bao nhiêu để ô tô có thể đi qua cổng? 

  • A.
    \(2,\,4\,m\)            
  • B.
    \(1,44\,m\)   
  • C.
    \(4\,m\)        
  • D.
    \(2,56\,m\) 
Câu 13 :

Cho parabol \(\left( P \right):y=f\left( x \right)={{x}^{2}}\) . Đường thẳng \(d:y=m\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm \(A\) và \(B\) sao cho tam giác \(OAB\) đều.

  • A.
    \(m=0\)                    
  • B.
    \(m=3\)                 
  • C.
    Cả A và B đúng     
  • D.
     Cả A và B đều sai
Câu 14 :

Cho parabol \(y=-{{x}^{2}}\). Vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm \(-5\) và cắt parabol tại \(M\) và \(N\). Diện tích tam giác \(OMN\) là

  • A.
    \(10\)                                
  • B.
    \(5\sqrt{5}\)                      
  • C.

    \(\dfrac{25}{2}\)                        

  • D.
    \(5\sqrt{2}\)
Câu 16 :

Cho điểm \(M\left( {1\,;\, - 5} \right)\) thuộc parabol \(\left( P \right)\) \(y =  - 5{x^2}\;\). Tọa độ của N là điểm đối xứng với \(M\)qua trục tung là:

  • A.

    \(N\left( {1\,;\,5} \right)\)

  • B.

    \(N\left( { - 1\,;\,5} \right)\)

  • C.

    \(N\left( {5\,;\, - 1} \right)\)

  • D.

    \(N\left( { - 1\,;\, - 5} \right)\)

Câu 17 :

Cho điểm \(M\) có hoành độ \(x = 4\) thuộc parabol \(\left( P \right)\) \(y = \frac{1}{2}{x^2}\). Tọa độ của \(N\) là điểm đối xứng với \(M\) qua trục tung là:

  • A.

    \(N\left( { - 4\,;\,8} \right)\)

  • B.

    \(N\left( { - 4\,;\, - 8} \right)\)

  • C.

    \(N\left( {4\,;\, - 8} \right)\)

  • D.

    \(N\left( {8\,;\, - 4} \right)\)

Câu 18 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm \(C\left( {2;4} \right)\) thuộc đồ thị \(\left( P \right)\) của hàm số \(y = a{x^2}\)với \(a \ne 0\). Điểm C' đối xứng với điểm \(C\) qua trục tung Oy. Khẳng định nào sau đây là đúng:
  • A.

    Điểm \(C'\left( {2; - 4} \right)\) và \(C' \notin \left( P \right)\).

  • B.
    Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\).
  • C.
    Điểm \(C'\left( { - 2;4} \right)\) và \(C' \notin \left( P \right)\).
  • D.
    Điểm \(C'\left( {4; - 2} \right)\) và \(C' \in \left( P \right)\).
Câu 19 :

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\)?

  • A.

    \(\left( {1;3} \right)\).

  • B.

    \(\left( {3;12} \right)\).

  • C.

    \(\left( {2; - 4} \right)\).

  • D.

    \(\left( { - 1; - 3} \right)\).

Câu 20 :

Cho đồ thị hàm số \(y = 8{x^2}\), điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng \(4\) là

  • A.

    \(\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2};4} \right)\) và \(\left( { - \frac{{\sqrt 2 }}{2};4} \right)\).

  • B.

    \(\left( {1;4} \right)\) và \(\left( { - 1;4} \right)\).

  • C.

    \(\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2};4} \right)\) và \(\left( { - 1;4} \right)\).

  • D.

    \(\left( {1;4} \right)\) và \(\left( { - \frac{{\sqrt 2 }}{2};4} \right)\).

Câu 23 :

Nhận xét nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số \(y =  - \frac{1}{2}{x^2}\)?

  • A.

    Đồ thị hàm số nhận \(Ox\) làm trục đối xứng.

  • B.

    Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía trên trục hoành.

  • C.

    Đồ thị hàm số là một đường cong không đi qua gốc tọa độ.

  • D.

    Đồ thị hàm số có đỉnh là gốc tọa độ và nằm phía dưới trục hoành.

Câu 25 :

Hàm số nào dưới đây có đồ thị nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành?

  • A.

    \(y = 2x + 4\).

  • B.

    \(y = 2{x^2}\).

  • C.

    \(y =  - 2{x^2}\).

  • D.

    \(y =  - 2x + 4\).

Câu 26 :

Cho đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\) là parabol như hình vẽ. Khi đó giá trị của \(a\) bằng

  • A.

    \(2\).

  • B.

    \( - 2\).

  • C.

    \(\frac{1}{2}\).

  • D.

    \(\frac{{ - 1}}{2}\).