CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN THỨC
Bài 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực
Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số
Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp
Bài 5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ
Bài 2. Tần số. Tần số tương đối
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố
Bài tập cuối chương 6
Mật độ dân số
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA

Trắc nghiệm Xác suất của biến cố Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Xác suất của biến cố

16 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Giải thiết rằng các kết quả có thể xảy ra của một phép thử là đồng khả năng, xác suất của biến cố được xác định như thế nào? 

  • A.

    Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa số kết quả không thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra:  

  • B.

    Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra: 

  • C.

    Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa tổng số kết quả có thể xảy ra và số kết quả thuận lợi cho biến cố A: 

  • D.

    Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa tổng số kết quả có thể xảy ra và số kết quả không thuận lợi cho biến cố A: 

Câu 2 :

Xét phép thử ngẫu nhiên là việc gieo hai con xúc xắc cùng một lúc. Xác suất của biến cố A: “tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con xúc xắc bằng sáu” là

  • A.

    \(\frac{5}{{36}}\).

  • B.

    \(\frac{{11}}{{36}}\).

  • C.

    \(\frac{{25}}{{36}}\).

  • D.

    \(\frac{{31}}{{36}}\).

Câu 4 :

Một bó hoa gồm ba bông hoa màu đỏ và một bông hoa màu vàng. Bạn An chọn ngẫu nhiên 2 bông hoa từ bó hoa đó. Tính xác suất của biến cố A: “Trong hai bông hoa được chọn ra, có đúng một bông hoa màu đỏ”.

  • A.

    0,3.

  • B.

    0,5.

  • C.

    0,6.

  • D.

    0,75.

Câu 5 :

Bạn Học gieo hai con xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xuất hiện bằng \(11\) là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai sau dấu phẩy).

  • A.

    0,03.

  • B.

    0,05.

  • C.

    0,06.

  • D.

    0,08.

Câu 6 :

Bạn Hà Gieo hai con xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất. Xác suất để tích số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc xắc là một số chia hết cho 6 là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai sau dấu phẩy).

  • A.

    0,12.

  • B.

    0,21.

  • C.

    0,24.

  • D.

    0,42.

Câu 10 :

Nhóm Toán của một trường THCS gồm 6 giáo viên: 4 giáo viên nam, 2 giáo viên nữ. Nhà trường muốn chọn ra 2 giáo viên đi coi thi THPT. Xác suất của biến cố “2 giáo viên đi coi thi đều là nam” là:

  • A.

    \(\frac{4}{{15}}\).

  • B.

    \(\frac{{13}}{{15}}\).

  • C.

    \(\frac{2}{5}\).

  • D.

    \(2\).

Câu 13 :

Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm trong hai lần gieo nhỏ hơn 6.

  • A.

    \(\frac{2}{9}\).

  • B.

    \(\frac{{11}}{{36}}\).

  • C.

    \(\frac{1}{6}\).

  • D.

    \(\frac{5}{{18}}\).

Câu 15 :

Một hộp chứa 4 quả cầu cùng loại trong đó có 1 quả cầu đỏ, 1 quả cầu xanh và 2 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên đồng thời ra hai quả cầu. Xác suất của biến cố “Chọn được 1 quả cầu đỏ và 1 quả cầu vàng” là

  • A.

    \(\frac{1}{6}\).

  • B.

    \(\frac{1}{4}\).

  • C.

    \(\frac{1}{3}\).

  • D.

    \(\frac{2}{3}\).