CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN THỨC
Bài 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực
Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số
Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp
Bài 5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ
Bài 2. Tần số. Tần số tương đối
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố
Bài tập cuối chương 6
Mật độ dân số
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA

Trắc nghiệm Đường tròn ngoại tiếp Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Đường tròn ngoại tiếp

17 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp \(\left( {O;R} \right)\) theo \(R.\)

  • A.

    \(\dfrac{R}{{\sqrt 3 }}\) 

  • B.

    \(\sqrt 3 R\)  

  • C.

    \(R\sqrt 6 \) 

  • D.

    \(3R\) 

Câu 2 :

Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp đường tròn tâm \(O.\) Gọi $P,\,Q,R$ lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong góc \(A,\,B,\,C\) với đường tròn. Giả sử rằng AP cắt RQ tại S. Khi đó:

  • A.

    \(\widehat {ASQ} = {30^0}\)   

  • B.

    \(\widehat {ASQ} = {45^0}\)

  • C.

    \(\widehat {ASQ} = {60^0}\)

  • D.

    \(\widehat {ASQ} = {90^0}\)

Câu 3 :

\(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\). Biết rằng \(\widehat {BOC} = 120^\circ \), \(\widehat {BAC}\) có số đo bằng

  • A.

    \(40^\circ \).

  • B.

    \(60^\circ \).

  • C.

    \(20^\circ \).

  • D.

    \(75^\circ \).

Câu 4 :

Cho tam giác \(ABC\) nhọn, nội tiếp trong đường tròn \(\left( {O;R} \right)\). H là trực tâm của tam giác \(ABC\). Vẽ \(OK \bot BC\,\,\left( {K \in BC} \right)\). Tỉ số \(\frac{{OK}}{{AH}}\) là:

  • A.

    2.

  • B.

    1.

  • C.

    \(\frac{1}{2}\).

  • D.

    \(\frac{1}{4}\).

Câu 5 :

Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(\widehat A = {120^o}\) nội tiếp đường tròn \(\left( {O;\,\,3\,{\rm{cm}}} \right)\). Khi đó diện tích tam giác \(ABC\) là

  • A.

    \(\frac{{9\sqrt 3 }}{4}\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}\).

  • B.

    \(\frac{{3\sqrt 3 }}{2}\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}\).

  • C.

    \({\rm{3}}\sqrt 3 \,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}\).

  • D.

    \(\frac{{3\sqrt 3 }}{4}\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}\).

Câu 8 :

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của các đường

  • A.

    trung trực.

  • B.

    phân giác.

  • C.

    trung tuyến.

  • D.

    đường cao.

Câu 9 :

Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh 3cm, 4cm, 5cm là:

  • A.

    1,5cm

  • B.

    2cm

  • C.

    2,5cm

  • D.

    3cm

Câu 10 :

Trong một dân cư có dạng hình tam giác đều với cạnh bằng \(60m\), người ta muốn tìm một vị trí đặt bộ phát wifi công cộng sao cho ở chỗ nào trong khu dân cư đều có thể bắt được sóng. Hỏi để có thể bắt được sóng wifi ở mọi nơi trong khu dân cư thì tầm phát sóng của thiết bị tối đa sẽ là bao nhiêu m?

  • A.

    \(20\sqrt 3 m\)

  • B.

    \(20m\)

  • C.

    \(50m\)

  • D.

    \(50\sqrt 3 m\)

Câu 11 :

Tính chu vi của tam giác đều nội tiếp \(\left( {O\,;\,R} \right)\) theo R

  • A.

    \(\frac{R}{{\sqrt 3 }}\)

  • B.

    \(\sqrt 3 R\)

  • C.

    \(R\sqrt 6 \)

  • D.

    \(3\sqrt 3 R\)

Câu 14 :

Trong các đường tròn dưới đây, đường tròn nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

  • A.

    Hình 1.

  • B.

    Hình 2.

  • C.

    Hình 3.

  • D.

    Hình 4.

Câu 16 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(AB = 3\) cm, \(AC = 4\) cm. Độ dài của bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là

  • A.

    \(5cm\).

  • B.

    \(2cm\).

  • C.

    \(3,5cm\).

  • D.

    \(2,5cm\).

Câu 17 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(AB = 24\) cm, \(AC = 18\) cm. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng

  • A.

    \(30\pi {\rm{cm}}\).

  • B.

    \(225\pi {\rm{cm}}\).

  • C.

    \(60\pi {\rm{cm}}\).

  • D.

    \(15\pi {\rm{cm}}\).