CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN THỨC
Bài 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực
Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số
Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp
Bài 5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ
Bài 2. Tần số. Tần số tương đối
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố
Bài tập cuối chương 6
Mật độ dân số
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA

Trắc nghiệm Kết quả thuận lợi của một biến cố Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Kết quả thuận lợi của một biến cố

7 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Có ba con đường M, N, P để đi từ thành phố A đến thành phố B. Trong 3 ngày liên tiếp phải đi từ A đến B, Lan đã chọn lần lượt ngẫu nhiên từng con đường để di chuyển. Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố C: “Con đường M được chọn vào ngày cuối cùng.”

  • A.

    Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (M; N; P); (N; M; P); (N; P; M).

  • B.

    Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M); (N; M; P).

  • C.

    Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M).

  • D.

    Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; M; P); (N; P; M).

Câu 2 :

Cô giáo yêu cầu các bạn trong lớp viết không gian mẫu của phép thử “Tung một đồng xu cân đối, đồng chất 2 lần” và viết kết quả thuận lợi của biến cố A: “Một lần xuất hiện mặt sấp”. Bốn bạn Nam, Hà, Liên, Dương làm như sau:

Hãy cho biết bạn nào làm đúng.

  • A.

    Bạn Nam đúng.

  • B.

    Bạn Nam, Hà đúng.

  • C.

    Bạn Nam, Liên đúng.

  • D.

    Bạn Nam, Dương đúng.

Câu 7 :

Có hai hộp đựng thẻ. Hộp \(1\) đựng \(6\) thẻ được đánh số thứ tự từ \(1\) đến \(6\), hộp \(2\) đựng \(5\) thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một thẻ. Gọi \(A\) là biến cố: “Lần đầu lấy được thẻ ghi số \(6\)”. Số phần tử của biến cố \(A\) là:

  • A.

    6.

  • B.

    10.

  • C.

    15.

  • D.

    5.