CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN THỨC
Bài 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực
Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số
Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số
Bài tập cuối chương 3
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp
Bài 5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Bài tập cuối chương 5
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Bài 1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ
Bài 2. Tần số. Tần số tương đối
Bài 3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm
Bài 4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố
Bài tập cuối chương 6
Mật độ dân số
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA

Trắc nghiệm Bài tập Bài 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Bài tập Bài 2. Tứ giác nội tiếp đường tròn

21 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Cho tứ giác \(ABCD\) có \(AB\) song song với \(CD\) nội tiếp đường tròn \((O)\). Khi đó tứ giác \(ABCD\) là hình gì?

  • A.

    Hình thoi

  • B.

    Hình bình hành

  • C.

    Hình thang cân

  • D.

    Hình thang vuông

Câu 5 :

Cho tứ giác \(ABCD\) nội tiếp đường tròn \((O)\) . Biết \(\widehat D = {61^o}\), xác định số đo của \(\widehat B\)

  • A.

    \(\widehat B = {180^o}\)

  • B.

    \(\widehat B = {90^o}\)

  • C.

    \(\widehat B = {61^o}\)

  • D.

    \(\widehat B = {119^o}\)

Câu 6 :

Cho hình vẽ, xác định số đo \(\widehat {CDx}\)

  • A.

    \(\widehat {CDx} = {60^o}\)

  • B.

    \(\widehat {CDx} = {120^o}\)

  • C.

    \(\widehat {CDx} = {180^o}\)

  • D.

    \(\widehat {CDx} = {30^o}\)

Câu 7 :

Cho đường tròn \(\left( {\rm{O}} \right)\) và điểm \({\rm{I}}\) nằm ngoài \(\left( {\rm{O}} \right)\). Từ điểm \({\rm{I}}\) kẻ đường thẳng \({\rm{IAB}}\) và \({\rm{ICD}}\) cắt đường tròn lần lượt tại \({\rm{A; B; C; D}}\) sao cho \({\rm{A}}\) nằm giữa \({\rm{I}}\) và \({\rm{B}}\); \({\rm{C}}\) nằm giữa \({\rm{I}}\) và \({\rm{D}}\). Tích \(IA.IB\) bằng

  • A.

    \(ID.CD\)

  • B.

    \(IC.CD\)

  • C.

    \(IC.CB\)

  • D.

    \(IC.ID\)

Câu 8 :

Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật \(CDEF\) (hình sau).

  • A.

    5cm

  • B.

    2,5cm

  • C.

    4cm

  • D.

    4,5cm

Câu 9 :

Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 2cm có bán kính là

  • A.

    \(1cm\).

  • B.

    \(2cm\).

  • C.

    \(\sqrt 2 cm\).

  • D.

    \(2\sqrt 2 cm\).

Câu 10 :

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình vuông. Tỉ số \(\frac{R}{r}\) là:

  • A.

    \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

  • B.

    \(2\).

  • C.

    \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\).

  • D.

    \(\sqrt 2 \).

Câu 11 :

Tứ giác \(ABCD\) nội tiếp đường tròn. Biết sđ$\overset\frown{BD}=140{}^\circ $ và \(\widehat {BAD} < 90^\circ \), tính \(\widehat {BCD}\).

  • A.

    \(100^\circ \).

  • B.

    \(110^\circ \).

  • C.

    \(70^\circ \).

  • D.

    \(20^\circ \).

Câu 14 :

Cho tứ giác \(BEGH\) nội tiếp đường tròn tâm \((I)\), biết \(\widehat B = 116^\circ \), \(\widehat E = 92^\circ \), tính số đo \(\widehat G\).

  • A.

    \(\widehat G = 78^\circ \).

  • B.

    \(\widehat G = 64^\circ \).

  • C.

    \(\widehat G = 88^\circ \).

  • D.

    \(\widehat G = 84^\circ \).

Câu 17 :

Cho tứ giác \(MNPQ\) nội tiếp đường tròn (O). Biết \(\widehat {MNQ} = 60^\circ ,\widehat {QMP} = 40^\circ \). Số đo góc MQP là

  • A.

    \(40^\circ \).

  • B.

    \(25^\circ \).

  • C.

    \(80^\circ \).

  • D.

    \(60^\circ \).

Câu 19 :

Cho đường tròn \(\left( O \right)\). Biết \(MA;MB\) là các tiếp tuyến của \(\left( O \right)\) cắt nhau tại \(M\) và \(\widehat {AMB} = 58^\circ \) Khi đó số đo \(\widehat {ABO}\) bằng:

  • A.

    \(24^\circ \).

  • B.

    \(29^\circ \).

  • C.

    \(30^\circ \).

  • D.

    \(31^\circ \).

Câu 20 :

Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

  • A.

    Hình vuông nội tiếp đường tròn.

  • B.

    Mọi tứ giác đều nội tiếp đường tròn.

  • C.

    Hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp.

  • D.

    Tổng số đo hai góc đối trong tứ giác nội tiếp bằng \(180^\circ \).

Câu 21 :

Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh bằng 4 cm là:

  • A.

    \(3\sqrt 2 cm\).

  • B.

    \(4\sqrt 2 cm\).

  • C.

    \(\sqrt 2 cm\).

  • D.

    \(2\sqrt 2 cm\).