Câu C1 trang 184 SGK Vật lý 12>
Đề bài
Giải thích rõ hơn bảng 36.1
Phản ứng hóa học |
Phản ứng hạt nhân |
Biến đổi các phân tử |
Biến đổi các hạt nhân |
Bảo toàn các nguyên tử |
Biến đổi các nguyên tố |
Bảo toàn khối lượng nghỉ |
Không bảo toàn khối lượng nghỉ |
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
So sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học.
Phản ứng hóa học:
\(1Na + 2HCl \to 3NaCl + {H_2}\)
Có sự biến đổi các phân tử như: HCl đổi thành NaCl.
Có sự bảo toàn các nguyên tử: Số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
Có sự bảo toàn các nguyên tử: Số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
Có sự bảo toàn khối lượng nghỉ: Tổng khối lượng nghỉ trước và sau phản ứng bằng nhau.
Phản ứng hạt nhân:
\({}_2^4He + {}_7^{14}N + 1,1MeV \to {}_1^1H + {}_8^{17}O\)
Có sự biến đổi các hạt nhân như: hạt nhân sinh ra khác với hạt nhân ban đầu.
Có sự biến đổi các nguyên tố.
Không bảo toàn khối lượng nghỉ: Tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu.
Loigiaihay.com
- Bài 1 trang 186 SGK Vật lí 12
- Bài 2 trang 186 SGK Vật lí 12
- Bài 3 trang 187 SGK Vật lí 12
- Bài 4 trang 187 SGK Vật lí 12
- Bài 5 trang 187 SGK Vật lí 12
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử