Giải vở bài tập toán lớp 2 - VBT Toán 2 - Chân trời sáng tạo Chủ đề 3: Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ..

Giải bài: Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (trang 97) Vở bài tập toán 2 - Chân trời sáng tạo


Đặt tính rồi tính. 62 – 15 87 – 48 22 – 7 34 – 6 Nối (theo mẫu). Tính nhẩm 60 – 10 + 30 = .... 20 – 7 – 3 = ..... 100 – 20 – 40 = ..... 15 + 5 – 18 = ..... Tô màu giống nhau cho những chiếc lá có hiệu bằng nhau?

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Đặt tính rồi tính.

62 – 15                        87 – 48                        22 – 7                          34 – 6

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.

Tính theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải chi tiết:

Bài 2

Nối (theo mẫu).

Phương pháp giải:

Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi nối với số tương ứng có trong hình.

Lời giải chi tiết:

Bài 3

Số? (theo mẫu)

Phương pháp giải:

Quan sát ví dụ mẫu ta thấy: Mỗi số ghi trên thuyền bẳng tổng của hai số ghi trên cánh buồm. Thực hiện phép trừ ta tìm được các số còn thiếu.

Lời giải chi tiết:

Ta có 95 – 50 = 45                              36 – 0 = 36

          51 – 27 = 24                              73 – 49 = 24

Ta điền như sau:

Bài 4

Tính nhẩm

60 – 10 + 30 = ....                                20 – 7 – 3 = .....

100 – 20 – 40 = .....                             15 + 5 – 18 = .....

Phương pháp giải:

Tính theo thứ tự từ trái sang phải rồi viết kết quả thích hợp vào chỗ chấm.

Lời giải chi tiết:

60 – 10 + 30 = 50 + 30 = 80                           20 – 7 – 3 = 13 – 3 = 10

100 – 20 – 40 = 80 – 40 = 40                          15 + 5 – 18 = 20 – 18 = 2

Bài 5

>, <, =

60 ........  93 – 26                                 59 ........ 72 – 19

33 ........ 61 – 28                                  68 ........ 68 – 0

Phương pháp giải:

Tính nhẩm kết qủa các phép trừ, so sánh hai vế rồi điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.

Lời giải chi tiết:

Bài 6

Tô màu giống nhau cho những chiếc lá có hiệu bằng nhau?

Phương pháp giải:

Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi tô màu giống nhau cho những chiếc lá có hiệu bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Ta có   62 – 35 = 27                              90 – 83 = 7

          21 – 14 = 7                                53 – 26 = 27

          73 – 46 = 27                               25 – 18 = 7

Em tự tô màu theo yêu cầu của bài toán.

Bài 7

Số?

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức: Số hạng chưa biết = Tổng – số hạng đã biết.

Từ đó ta điền được các số còn thiếu vào chỗ chấm.

Lời giải chi tiết:

Bài 8

Tính:

a) 25 – 5 – 12 = .....                                         b) 52 – 2 – 17 = .....

c) 73 – 3 – 44 = .....                                         d) 48 – 8 – 26 = ....

Phương pháp giải:

Thực hiện tính rồi viết kết quả thích hợp vào chỗ chấm.

Lời giải chi tiết:

a) 25 – 5 – 12 = 20 – 12 = 8                            b) 52 – 2 – 17 = 50 – 17 = 33

c) 73 – 3 – 44 = 70 – 44 = 26                          d) 48 – 8 – 26 = 40 – 26 = 14

Bài 9

Trong hồ có 25 con cá, một số con trốn trong đám rong, còn lại 16 con đang bơi. Hỏi có bao nhiêu con cá trốn trong đám rong?

Phương pháp giải:

Số con cá trốn trong đám rong = Số con cá trong hồ - Số con cá đang bơi.

Lời giải chi tiết:

Tóm tắt

Trong hồ:            25 con cá

Đang bơi:            16 con cá

Trong đám rong: .... con cá?

Bài giải

Số con cá trốn trong đám rong là

25 – 16 = 9 (con cá)

Đáp số: 9 con cá

Bài 10. Thử thách

Số?

 

Quân cờ của Nam nằm ở vạch 29. Nam tung 3 quân xúc xắc rồi di chuyển quân cờ theo tổng số chấm tròn. Muốn di chuyển quân cờ đến vạch 41 thì mặt trên của quân xúc xắc cuối cùng phải có .... chấm tròn?

Phương pháp giải:

- Tổng số chấm tròn ở mặt trên của 3 xúc xắc là 41 – 29 = 12

- Số chấm tròn ở mặt trên của xúc xắc cuối cùng = Tổng số chấm tròn ở mặt trên của 3 xúc xắc trừ số chấm tròn ở mặt trên của 2 xúc xắc trong hình vẽ.

Lời giải chi tiết:

Tổng số chấm tròn ở mặt trên của 3 xúc xắc là

                41 – 29 = 12 (chấm tròn).

Ta thấy mặt trên xúc xắc thứ nhất có 5 chấm tròn, mặt trên xúc xắc thứ hai có 4 chấm tròn.

Vậy số chấm tròn ở mặt trên của xúc xắc cuối là

                12 – 5 – 4 = 3 (chấm tròn).

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.3 trên 18 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 2 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay