Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 chương 1: Sự điện li - Đề số 1
Đề bài
Câu 1 : Chọn câu đúng khi nói về axit theo thuyết Arrehnius
-
A.
Axit hòa tan được mọi bazơ
-
B.
Axit có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì điện ly ra bấy nhiêu cation H+
-
C.
Axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+
-
D.
Axit là chất điện ly mạnh
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
-
A.
HCl + NaOH
-
B.
Zn(OH)2 + HCl
-
C.
Al(OH)3 + NaOH
-
D.
CO2 + HCl
Câu 3 : Dung dịch K2SO4 0,05M có nồng độ mol ion K+ bằng
-
A.
0,05M
-
B.
0,1M
-
C.
0,025M
-
D.
1M
Câu 4 : Chất nào là chất điện ly mạnh nhất trong số các chất sau?
-
A.
H2SO4
-
B.
H2CO3
-
C.
H2O
-
D.
H3PO4
Câu 5 : Trung hòa với thể tích bằng nhau dung dịch HCl 2M và dung dịch Ba(OH)2 2M. Dung dịch sau phản ứng có pH thế nào?
-
A.
pH = 7
-
B.
pH > 7
-
C.
pH < 7
-
D.
pH = 6
Câu 6 : Những dung dịch nào có pH > 7?
1. NaOH 2. HCl 3. NH3
4. NaCl 5. NaHSO4 6. C2H5OH
-
A.
1, 3, 6
-
B.
1, 3
-
C.
1, 3, 5, 6
-
D.
2, 5
Câu 7 : Dung dịch HCl (A), dung dịch H2SO4 (B) có cùng nồng độ mol. So sánh pH của 2 dung dịch
-
A.
pHA = pHB
-
B.
pHA > pHB
-
C.
pHA < pHB
-
D.
A và B đúng
Câu 8 : Để được một dung dịch có các ion K+,SO2−4,Mg2+,Cl−K+,SO2−4,Mg2+,Cl− thì cần trộn những dung dịch muối nào?
-
A.
KCl, MgSO4
-
B.
K2SO4, MgCl2
-
C.
KCl, MgSO4, MgCl2
-
D.
Tất cả đều đúng
Câu 9 : Một dung dịch có 0,4 mol Na+, x mol Ca2+, 0,6 mol Cl-. Cô cạn dung dịch trên thì tổng khối lượng muối khan thu được bằng
-
A.
34,5 gam
-
B.
45,6 gam
-
C.
38,5 gam
-
D.
không xác định được
Câu 10 : Hòa tan 0,62 gam Na2O vào 7,2 gam NaOH vào nước được 2 lít dung dịch A. pH của dung dịch A bằng
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
12
-
D.
13
Lời giải và đáp án
Câu 1 : Chọn câu đúng khi nói về axit theo thuyết Arrehnius
-
A.
Axit hòa tan được mọi bazơ
-
B.
Axit có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì điện ly ra bấy nhiêu cation H+
-
C.
Axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+
-
D.
Axit là chất điện ly mạnh
Đáp án : C
Theo thuyết Arrehnius, axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
-
A.
HCl + NaOH
-
B.
Zn(OH)2 + HCl
-
C.
Al(OH)3 + NaOH
-
D.
CO2 + HCl
Đáp án : D
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi xảy ra khi thỏa mãn ít nhất 1 trong 3 điều kiện sau
+ tạo chất khí
+ tạo kết tủa
+ tạo chất điện ly yếu
PTHH:
HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O
Zn(OH)2+2HCl→ZnCl2+2H2OZn(OH)2+2HCl→ZnCl2+2H2O
Al(OH)3+NaOH→NaAlO2+2H2OAl(OH)3+NaOH→NaAlO2+2H2O
Câu 3 : Dung dịch K2SO4 0,05M có nồng độ mol ion K+ bằng
-
A.
0,05M
-
B.
0,1M
-
C.
0,025M
-
D.
1M
Đáp án : B
Phương trình điện ly: K2SO4→2K++SO2−4K2SO4→2K++SO2−4
Theo phương trình điện ly: [K+]=2.[K2SO4][K+]=2.[K2SO4]
Phương trình điện ly: K2SO4→2K++SO2−4K2SO4→2K++SO2−4
Theo phương trình điện ly: [K+]=2.[K2SO4]=2.0,05=0,1M[K+]=2.[K2SO4]=2.0,05=0,1M
Câu 4 : Chất nào là chất điện ly mạnh nhất trong số các chất sau?
-
A.
H2SO4
-
B.
H2CO3
-
C.
H2O
-
D.
H3PO4
Đáp án : A
Các chất điện ly mạnh:
+ axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3,…
+ bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH
+ muối: CuSO4, NaCl, …
Các chất điện ly yếu
+ axit yếu: H2CO3, H3PO4, H2S,..
+ bazơ yếu: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2,…
+ nước
H2SO4 là axit mạnh nên là chất điện ly mạnh
H2CO3, H2O, H3PO4 là các chất điện ly yếu
Vậy H2SO4 là chất điện ly mạnh nhất
Câu 5 : Trung hòa với thể tích bằng nhau dung dịch HCl 2M và dung dịch Ba(OH)2 2M. Dung dịch sau phản ứng có pH thế nào?
-
A.
pH = 7
-
B.
pH > 7
-
C.
pH < 7
-
D.
pH = 6
Đáp án : B
Gọi thể tích dung dịch HCl và Ba(OH)2 là V lít
Tính số mol dung dịch HCl và Ba(OH)2 theo V. Suy ra số mol H+ và số mol OH-
PTHH: H++OH−→H2OH++OH−→H2O
So sánh dư hết. Suy ra pH
Gọi thể tích dung dịch HCl và Ba(OH)2 là V lít
→{nHCl=2VmolnBa(OH)2=2Vmol→{nH+=2VmolnOH−=4Vmol→{nHCl=2VmolnBa(OH)2=2Vmol→{nH+=2VmolnOH−=4Vmol
PTHH: H++OH−→H2OH++OH−→H2O
→OH−→OH− dư →→ pH > 7
Câu 6 : Những dung dịch nào có pH > 7?
1. NaOH 2. HCl 3. NH3
4. NaCl 5. NaHSO4 6. C2H5OH
-
A.
1, 3, 6
-
B.
1, 3
-
C.
1, 3, 5, 6
-
D.
2, 5
Đáp án : B
Môi trường axit có pH < 7
Môi trường trung tính pH = 7
Môi trường bazơ pH > 7
Những dung dịch có môi trường bazơ cho pH > 7
Những dung dịch có môi trường bazơ: NaOH, NH3
Câu 7 : Dung dịch HCl (A), dung dịch H2SO4 (B) có cùng nồng độ mol. So sánh pH của 2 dung dịch
-
A.
pHA = pHB
-
B.
pHA > pHB
-
C.
pHA < pHB
-
D.
A và B đúng
Đáp án : B
Giả sử dung dịch A và B cùng có nồng độ là 0,1M
Sử dụng công thức pH = -log[H+] tính pH của 2 dung dịch
Kết luận
Giả sử dung dịch A và B có cùng nồng độ là 0,1M
Dung dịch A: [H+] = [HCl] = 0,1 M
→pHA=−log0,1=1→pHA=−log0,1=1
Dung dịch B: [H+] = 2.[H2SO4] = 0,2 M
→pHB=−log0,2=0,7→pHB=−log0,2=0,7
Vậy pHA > pHB
Câu 8 : Để được một dung dịch có các ion K+,SO2−4,Mg2+,Cl−K+,SO2−4,Mg2+,Cl− thì cần trộn những dung dịch muối nào?
-
A.
KCl, MgSO4
-
B.
K2SO4, MgCl2
-
C.
KCl, MgSO4, MgCl2
-
D.
Tất cả đều đúng
Đáp án : D
Ta thấy KCl, MgSO4, K2SO4, MgCl2 đều là các muối tan
Câu 9 : Một dung dịch có 0,4 mol Na+, x mol Ca2+, 0,6 mol Cl-. Cô cạn dung dịch trên thì tổng khối lượng muối khan thu được bằng
-
A.
34,5 gam
-
B.
45,6 gam
-
C.
38,5 gam
-
D.
không xác định được
Đáp án : A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích →x→x
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mmuoi=mNa++mCa2++mCl−mmuoi=mNa++mCa2++mCl−
Áp dụng bảo toàn điện tích: nNa++2nCa2+=nCl−nNa++2nCa2+=nCl−
→0,4+2x=0,6→x=0,1→0,4+2x=0,6→x=0,1
Bảo toàn khối lượng: mmuoi=mNa++mCa2++mCl−mmuoi=mNa++mCa2++mCl−
→mmuoi=0,4.23+0,1.40+0,6.35,5=34,5gam→mmuoi=0,4.23+0,1.40+0,6.35,5=34,5gam
Câu 10 : Hòa tan 0,62 gam Na2O vào 7,2 gam NaOH vào nước được 2 lít dung dịch A. pH của dung dịch A bằng
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
12
-
D.
13
Đáp án : D
nNa2O=0,6262=0,01molnNa2O=0,6262=0,01mol
nNaOH=7,240=0,18molnNaOH=7,240=0,18mol
PTHH: Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
Theo phương trình: nNaOH=2nNa2O=0,02molnNaOH=2nNa2O=0,02mol
→∑nNaOH=0,02+0,18=0,2mol→nOH−=nNaOH=0,2mol
→[OH−]=0,22=0,1M→pH=14+log0,1=13
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 1
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 3
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 1
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 1
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 3
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 1