
Giải các phương trình sau :
LG a
\(2{{ {x}}^2} - 3 - 5\sqrt {2{{ {x}}^2} + 3} = 0\)
Lời giải chi tiết:
\({x_1} = \sqrt {\dfrac{{33}}{2}} ,{x_2} = - \sqrt {\dfrac{{33}}{2}} .\).
Hướng dẫn. Phương trình được biến đổi thành
\(2{{ {x}}^2} + 3 - 5\sqrt {2{{ {x}}^2} + 3} - 6 = 0\) (*)
Đặt \(t = \sqrt {2{{ {x}}^2} + 3} \ge 0.\) Khi đó (*) trở thành \({t^2} - 5t - 6 = 0\) và có hai nghiệm \({t_1} = - 1,{t_2} = 6.\) Do \(t ≥ 0\), nên chỉ lấy \(t = 6\).
LG b
\(2{{ {x}}^2} + 3{ {x}} + 3 = 5\sqrt {2{{ {x}}^2} + 3{ {x}} + 9} \)
Lời giải chi tiết:
\(x = 3;x = - \dfrac{9}{2}.\)
Hướng dẫn. Đặt \(t = \sqrt {2{{ {x}}^2} + 3{ {x}} + 9} .\)
LG c
\(9 - \sqrt {81 - 7{{ {x}}^3}} = \dfrac{{{{ {x}}^3}}}{2}\)
Lời giải chi tiết:
\(x = 0 ; x = 2\). Hướng dẫn. Đặt \(t = \sqrt {81 - 7{{ {x}}^3}} \)
LG d
\({x^2} + 3 - \sqrt {2{{ {x}}^2 } - 3{ {x}} + 2} = \dfrac{3}{2}\left( {{ {x}} + 1} \right).\)
Lời giải chi tiết:
\(x = 1;x = \dfrac{1}{2}.\) Hướng dẫn. Đặt \(t = \sqrt {2{{ {x}}^2} - 3{ {x}} + 2} .\)
Loigiaihay.com
Giải bài tập Câu 4.74 trang 115 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.75 trang 115 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.76 trang 115 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.77 trang 115 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.78 trang 115 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.79 trang 116 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.80 trang 116 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.81 trang 116 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.82 trang 116 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.72 trang 114 SBT Đại số 10 Nâng cao
Giải bài tập Câu 4.71 trang 114 SBT Đại số 10 Nâng cao
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: