Tiếng Việt 3 tập 2 - Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.8 trên 60 phiếu

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài 19: Nghe - viết: Chợ Hòn gai

Nghe – viết. Tìm những tên riêng viết đúng và sửa lại những tên riêng viết sai. Giải câu đố và viết lời giải vào vở. Hỏi người thân về những danh lam thắng cảnh ở địa phương.

Xem lời giải

Bài 20: Tiếng nước mình

Ngoài tiếng Việt, em còn biết thêm thứ tiếng nào khác. Nói 1, 2 câu về thứ tiếng đó. Bài thơ nhắc đến những dấu thanh nào trong tiếng Việt. Ở khổ 1 và khổ 2, dấu sắc và dấu nặng được nhắc đến qua những tiếng nào. Tìm những hình ảnh so sánh được gợi ra từ các tiếng đó. Trong bài thơ, dấu ngã, dấu huyền, dấu hỏi gắn với tiếng nào. Mỗi tiếng đó gợi nhớ đến điều gì. Hai câu thơ cuối cùng nhắc đến tiếng nào. Tiếng đó có gì khác với những tiếng được nhắc tới trong bài thơ.

Xem lời giải

Bài 20: Đọc mở rộng

Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về quê hương, đất nước và viết phiếu đọc sách theo mẫu. Chia sẻ với bạn chi tiết thú vị về nhân vật, cảnh vật, sự việc được nói đến trong bài đã đọc.

Xem lời giải

Bài 20: Luyện tập

Tìm từ ngữ thích hợp thay cho mỗi chỗ trống. Các câu ở cột A thuộc kiểu câu nào ở cột B. Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau. Nêu cảm xúc của em về cảnh đẹp vịnh Hạ Long. Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một cảnh đẹp của đất nước. Trao đổi bài làm với bạn để sửa lỗi và bổ sung ý hay. Sưu tầm tranh ảnh, bài văn, bài thơ,... về cảnh đẹp đất nước.

Xem lời giải

Bài 21: Nhà Rông

Quan sát tranh và nói về các cảnh vật được vẽ trong tranh. Cảnh vật đó gợi cho em nghĩ đến nơi nào trên đất đất nước ta. Đặc điểm nổi bật về hình dạng của nhà rông ở Tây Nguyên là gì. Câu văn nào trong bài giúp em nhận ra điều đó. Kiến trúc bên trong nhà rông có gì đặc biệt. Đóng vai một người dân Tây Nguyên, giới thiệu những hoạt động chung thường diễn ra ở nhà rông. Vì sao người dân Tây Nguyên yêu thích nhà rông. Sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự các đoạn trong bài.

Xem lời giải

Bài 21: Nói và nghe: Quê hương em

Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về quê hương em. Hãy nói 1 – 2 câu mời bạn bè (hoặc du khách) đến thăm quê hương em.

Xem lời giải

Bài 21: Nghe - viết: Nhà rông

Nghe – viết: Nhà rông (từ đầu đến cuộc sống no ấm). Chọn sơ hoặc xơ thay cho ô vuông. Làm bài tập a hoặc b. Vẽ cảnh đẹp quê hương em và viết 2 -3 câu giới thiệu bức tranh em vẽ.

Xem lời giải

Bài 22: Sự tích ông Đùng, bà Đùng

Quan sát tranh minh họa, cho biết hai người trong tranh đang làm gì. Ông Đùng, bà Đùng có điểm gì khác thường về ngoại hình. Kể lại những việc ông bà Đùng đã làm khi chứng kiến cảnh đất hoang, nước ngập. Việc làm của ông bà Đùng đã đem lại kết quả như thế nào. Theo em, ông Đùng, bà Đùng có những phẩm chất tốt đẹp nào. Câu chuyện đã giải thích điều gì về con sông Đà ngày nay.

Xem lời giải

Bài 22: Ôn chữ viết hoa Y

Viết tên riêng: Nam Yết. Viết câu: Đảo Nam Yết thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Xem lời giải

Bài 22: Luyện tập

Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây dùng để làm gì. Chọn dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang thay cho ô vuông. Tìm thêm 1 – 2 ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép trong các bài em đã học (ví dụ: Học nghề; A lô, tớ đây; Sự tích ông Đùng, bà Đùng,...). Trao đổi cùng bạn về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã học, đã nghe. Viết 2 – 3 câu nêu lí do em yêu thích nhân vật. Tìm đọc câu chuyện về một vị thần trong kho tàng truyện cổ Việt Nam hoặc về người có công với đất nước.

Xem lời giải

Bài 23: Hai Bà Trưng

Nghe bài hát về một người anh hùng và nói tên người anh hùng được nhắc tới trong bài hát đó. Tìm những chi tiết cho thấy tội ác của giặc ngoại xâm. Hãy giới thiệu về Hai Bà Trưng. Theo em, vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Hình ảnh Hai Bà Trưng và đoàn quân ra trận được miêu tả hào hùng như thế nào. Nêu cảm nghĩ của em về hai vị anh hùng đầu tiên được lưu danh trong lịch sử nước nhà.

Xem lời giải

Bài 23: Kể chuyện Hai Bà Trưng

Nêu sự việc trong từng tranh. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Xem lời giải

Bài 23: Nghe - viết: Hai Bà Trưng

Nghe – viết: Hai Bà Trưng (từ Hai Bà Trưng bước lên đến sạch bóng quân thù). Chọn tiếng thích hợp thay cho ô vuông. Làm bài tập a hoặc b. Kể cho người thân về một nhân vật lịch sử có công với đất nước.

Xem lời giải

Bài 24: Cùng Bác qua suối

Cùng bạn nghe một bài hát về Bác Hồ và nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát đó. Những chi tiết nào (ở đầu câu chuyện) cho thấy Bác rất cẩn thận khi qua suối. Chuyện gì xảy ra khi Bác gần qua được suối. Biết hòn đá có rêu trơn, Bác đã làm gì. Vì sao Bác làm như vậy. Sắp xếp các sự việc cho đúng với trình tự trong câu chuyện. Câu chuyện Cùng Bác qua suối cho thấy những phẩm chất nào của Bác.

Xem lời giải

Bài 24: Đọc mở rộng

Đọc câu chuyện về một vị thần trong kho tàng truyện cổ Việt Nam (hoặc người có công với đất nước) và viết phiếu đọc sách theo mẫu. Kể với bạn về công lao của vị thần (hoặc người có công với đất nước) trong bài đã đọc.

Xem lời giải

Bài 24: Luyện tập

Giới thiệu một lễ hội (hoặc hội) mà em biết. Viết một câu hỏi và một câu trả lời về lễ hội (hoặc hội), trong đó có dùng dấu gạch ngang. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây. Chọn dấu câu thích hợp để đánh dấu lời thoại của nhân vật trong đoạn văn dưới đây. Viết đoạn văn về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Trao đổi bài làm trong nhóm để góp ý và sửa lỗi. Bình chọn các đoạn văn hay. Sưu tầm tranh, ảnh, bài văn, bài thơ,... về Bác Hồ.

Xem lời giải

Bài 25: Ngọn lửa Ô-lim-pích

Em biết cờ của những nước nào trong bức tranh dưới đây. Vì sao trong hình thi đấu thể thao này có cờ của nhiều nước. Đại hội thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ và ở đâu. Những môn thể thao nào được thi đấu trong đại hội. Khung cảnh thành phố trong những ngày diễn ra lễ hội như thế nào. Em hãy giới thiệu về ngọn lửa Ô-lim-pích. Theo em, vì sao nói Đại hội thể thao Ô-lim-pích là tục lệ tốt đẹp.

Xem lời giải

Bài 25: Kể chuyện Đất quý, đất yêu

Nghe kể chuyện. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Xem lời giải

Bài 25: Nghe - viết: Ngọn lửa Ô-lim-pích

Nghe – viết: Ngọn lửa Ô-lim-pích (từ Tục lệ đến đấu vật). Kể và viết tên vận động viên ở Việt Nam hoặc trên thế giới mà em biết. Tìm tên riêng nước ngoài viết đúng và chép vào vở. Nói với bạn về một vận động viên em yêu thích.

Xem lời giải

Bài 26: Rô-bốt ở quanh ta

Cùng bạn trao đổi về công dụng của các đồ vật dưới đây. Nhân vật người máy (rô-bốt) xuất hiện lần đầu tiên khi nào. Sự xuất hiện của rô-bốt trong vở kịch đem đến những thay đổi gì trong suy nghĩ và hành động của con người. Bài đọc cho biết rô-bốt được con người chế tạo đã có khả năng làm những việc gì. Theo em, vì sao không bao lâu nữa, rô-bốt sẽ được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Em mong muốn có một con rô-bốt như thế nào cho riêng mình.

Xem lời giải

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất