Phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng
Phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. Tính chất vân tại điểm, số vân trên màn
1 - KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Khoảng vân i: i=λDa
=> xs=k.i; xt=(k+12)i
Trong đó:
- λ là bước sóng ánh sáng (m)
- D là khoảng cách từ mặt phẳng S1S2 đến màn M
- a là khoảng cách giữa hai khe S1S2
2 - CÁC DẠNG - PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Xác định tính chất vân tại điểm M biết trước tọa độ xM
Phương pháp:
Bước 1: Lập tỉ số xMi=a
Bước 2: Xét:
- Nếu a=k∈Z thì M là vân sáng bậc k
- Nếu a=k+0,5(k∈Z) thì M là vân tối
Dạng 2: Xác định số vân sáng, tối trên màn
- TH 1: Màn đối xứng hay M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm (MN = L )
- Cách giải đại số:
−L2≤xM≤L2↔⟨−L2≤ki≤L2→{−L2i≤k≤L2ik∈Z(1)−L2≤(k+0,5)i≤L2→{−12−L2i≤k≤−12+L2ik∈Z(2)
(1): xác định số vân sáng
(2): xác định số vân tối
- Cách giải nhanh:
- Số vân sáng: NS=2[L2i]+1 , trong đó: [L2i] là phần nguyên của L2i
Ví dụ: [L2i]=[3,7]=3
- Số vân tối:
Nếu phần thập phân của L2i<0,5thì Nt = NS - 1
Nếu phần thập phân của L2i≥0,5thì Nt = NS + 1
- TH 2: M, N không đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm (M, N khác phía so với vân sáng trung tâm)
- Cách giải đại số:
−ON≤xM≤OM↔⟨−ON≤ki≤OM→{−ONi≤k≤OMik∈Z(1)−ON≤(k+0,5)≤OM→{−12−ONi≤k≤−12+OMik∈Z(2)
(1): xác định số vân sáng
(2): xác định số vân tối
- Cách giải nhanh:
NS=[ONi]+[OMi]+1
Nt=[ONi+0,5]+[OMi+0,5]
- TH 3: M, N cùng phía so với vân sáng trung tâm
- Cách giải đại số:
ON≤xM≤OM↔⟨ON≤ki≤OM→{ONi≤k≤OMik∈Z(1)ON≤(k+0,5)≤OM→{−12+ONi≤k≤−12+OMik∈Z(2)
(1): xác định số vân sáng
(2): xác định số vân tối
- Cách giải nhanh:
NS=[OMi]−[ONi]
Nt=[OMi+0,5]−[ONi+0,5]
II. Dịch nguồn - Đặt bản mỏng
1. DỊCH CHUYỂN NGUỒN SÁNG S
Quang trình: đường đi của ánh sáng.
{S1:d1′+d1S2:d2′+d2→ Tại vị trí vân trung tâm: d1′+d1=d2′+d2→(d1′+d1)−(d2′+d2)=0=0λDa
=> Tại O là vân trung tâm
Dịch nguồn S một khoảng Δx→d1′;d1 thay dổi => Vị trí vân trung tâm thay đổi
d1′+d1=d2′+d2→|d1′−d2′|=|d1−d2|↔aΔxd=ax0D→x0=ΔxDd
2. ĐẶT TRƯỚC S1 (HOẶC S2) MỘT LƯỠNG CHẤT PHẲNG CÓ BỀ DÀY e VÀ CHIẾT SUẤT n
- Ta có:
- Vận tốc ánh sáng trong lưỡng chất phẳng: v=cn
- Thời gian ánh sáng đi trong lưỡng chất phẳng: Δt=ev=enc
- Cũng trong thời gian ∆t đó thì ánh sáng đi ở môi trường ngoài 1 đoạn khác: Δx=cΔt=en
- Quang lộ: S1M=d1+(n−1)e, S2M=d2=d1
=> Hiệu quang trình: δ=S2M−S1M=d2−d1−(n−1)e
Mà: d2−d1=axD→δ=axD−(n−1)e
Vân sáng trung tâm ứng với hiệu quang trình bằng δ= 0.
δ=ax0D−(n−1)e=0
Hay: x0=(n−1)eDa.
Hệ thống vân dịch chuyển về phía S1. Vì x0>0 .
III. Giao thoa 2 ánh sáng - 3 ánh sáng
1. MÀU SẮC VÀ BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG
2. GIAO THOA 2 ÁNH SÁNG (λ1,λ2)
Ta có: i1=λ1Da,i2=λ2Da
- Khi 2 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau (vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm) thì: xS1=xS2→k1λ1Da=k2λ2Da→k1λ1=k2λ2
→k1k2=λ2λ1 (Phân số tối giản)
- Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là: Δx=k1λ1Da=k2λ2Da=i≡
- Số vân sáng:
+ Của bức xạ 1: NS1=2[L2i1]+1
+ Của bức xạ 2: NS2=2[L2i2]+1
+ trùng nhau của 2 bức xạ: N≡=2[L2i≡]+1
Số vân sáng quan sát được trên màn: NS=NS1+NS2−N≡
- Vị trí vân tối trùng nhau:
xT1=(k1+12)λ1Da,xT2=(k2+12)λ2DaxT1=xT2→(k1+12)λ1=(k2+12)λ2
3. GIAO THOA 3 ÁNH SÁNG (λ1,λ2,λ3)
Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ:
→x1=x2=x3↔k1λ1=k2λ2=k3λ3
Giao thoa ánh sáng trắng
Nguồn S là ánh sáng trắng có bước sóng: (0,4μm-0,76μm)
- Trên màn quan sát sẽ thu được: Vân sáng trung tâm có màu trắng (chồng chập của tất cả các màu), lân cận sẽ là các dải màu từ tím đế đỏ, có các vân tối xen kẽ.
- Cho vị trí x bất kì:
- Xét tại x có số vân sáng trùng nhau:
{x=kλDaλmin≤λ≤λmax→axλmaxD≤k≤axλminD
- Xét tại x có số vân tối trùng nhau:
{x=(k+12)λDaλmin≤λ≤λmax→axλmaxD≤k+12≤axλminD
- Bề rộng quang phổ bậc k:
Δx=xdk−xtk=kλdDa−kλtDa=(λd−λt)kDa
- Sự chồng chập quang phổ:
Đoạn chồng chập quang phổ bậc n với quang phổ bậc k (k<n)
Δx=xdk−xtn=kλdDa−nλtDa=(kλd−nλt)Da


- Lý thuyết giao thoa ánh sáng
- Câu C1 trang 129 SGK Vật lý 12
- Câu C2 130 trang SGK Vật lý 12
- Bài 1 trang 132 SGK Vật lí 12
- Bài 2 trang 132 SGK Vật lí 12
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 12 - Xem ngay
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử
- Phương pháp giải bài tập phân hạch - nhiệt hạch
- Phương pháp giải bài tập về phóng xạ
- Phương pháp giải bài tâp phản ứng hạt nhân
- Phương pháp giải bài tập của chuyển động electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
- Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử