Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 chương 2: Nito - Photpho - Đề số 1
Đề bài
Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho
-
A.
đỏ.
-
B.
vàng.
-
C.
trắng.
-
D.
nâu.
Trong các hợp chất, nitơ có cộng hóa trị tối đa là
-
A.
2
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
5.
Cho dung dịch muối X vào dung dịch Na3PO4 thấy có kết tủa màu vàng. X là muối nào sau đây ?
-
A.
Ca(NO3)2.
-
B.
Ba(NO3)2.
-
C.
Fe(NO3)3.
-
D.
AgNO3.
Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
-
A.
CaCO3
-
B.
Ca3(PO4)2
-
C.
Ca(OH)2
-
D.
CaCl2
Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích lần lượt là :
-
A.
1 : 1
-
B.
2 : 3
-
C.
3 : 1
-
D.
1 : 3
Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng là :
-
A.
21.
-
B.
15.
-
C.
19.
-
D.
8.
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có mùi khai thoát ra. Chất X là
-
A.
amophot.
-
B.
ure.
-
C.
natri nitrat.
-
D.
amoni nitrat.
Nitơ phản ứng với chất nào sau đây ở điều kiện thường ?
-
A.
Mg.
-
B.
O2.
-
C.
Cl2.
-
D.
Li.
Cho muối X vào dung dịch NaOH đun nhẹ thấy có khí mùi khai bay ra. Mặt khác, cho muối X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên và hóa nâu ngoài không khí. X có thể là
-
A.
NH4Cl.
-
B.
NaNO3.
-
C.
(NH4)2SO4.
-
D.
NH4NO3.
Hoà tan hết 5,4 gam kim loại M trong HNO3 dư được 8,96 lít khí đktc gồm NO và NO2, dX/H2 = 21. Tìm M biết rằng N+2 và N+4 là sản phẩm khử của N+5
-
A.
Fe
-
B.
Al
-
C.
Zn
-
D.
Mg
Lời giải và đáp án
Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho
-
A.
đỏ.
-
B.
vàng.
-
C.
trắng.
-
D.
nâu.
Đáp án : C
Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho trắng.
Trong các hợp chất, nitơ có cộng hóa trị tối đa là
-
A.
2
-
B.
3.
-
C.
4.
-
D.
5.
Đáp án : C
Dựa vào cấu hình e nguyên tử của N không có obitan d
Trong các hợp chất, nitơ có cộng hóa trị tối đa là: 4
Nguyên tử nitơ không có obitan d trống, nên ở trạng thái kích thích không xuất hiện 5 electron độc thân để tạo thành 5 liên kết cộng hóa trị. Ngoài khả năng tạo 3 liên kết cộng hóa trị bằng sự góp chung electron, nitơ còn có khả năng tạo thêm 1 liên kết cho – nhận. Các nguyên tố còn lại của nhóm VA khi ở trạng thái kích thích nguyên tử của chúng xuất hiện 5 electron độc thân nên có khả năng tạo 5 liên kết cộng hóa trị.
Cho dung dịch muối X vào dung dịch Na3PO4 thấy có kết tủa màu vàng. X là muối nào sau đây ?
-
A.
Ca(NO3)2.
-
B.
Ba(NO3)2.
-
C.
Fe(NO3)3.
-
D.
AgNO3.
Đáp án : D
3AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4↓ (vàng) + 3NaNO3
Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học:
-
A.
CaCO3
-
B.
Ca3(PO4)2
-
C.
Ca(OH)2
-
D.
CaCl2
Đáp án : B
Hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học là Ca3(PO4)2 (quặng photphorit)
Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích lần lượt là :
-
A.
1 : 1
-
B.
2 : 3
-
C.
3 : 1
-
D.
1 : 3
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết axit nitric và muối nitrat
Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích 1 : 3
Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng là :
-
A.
21.
-
B.
15.
-
C.
19.
-
D.
8.
Đáp án : D
+) Coi Fe và S trogn 1 chất có tổng số oxi hóa là 0
+) Xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi
+) Viết quá trình cho - nhận e => xác định hệ số cân bằng
Coi Fe và S ban đầu có trong chất có số oxi hóa là 0
$\begin{align}& {{\overset{0}{\mathop{FeS}}\,}_{2}}+\text{ }H\overset{+5}{\mathop{N}}\,{{O}_{3}}\xrightarrow{{}}\overset{+3}{\mathop{Fe}}\,{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}+\text{ }{{H}_{2}}\overset{+6}{\mathop{S}}\,{{O}_{4}}+\text{ }\overset{+2}{\mathop{N}}\,O\text{ }+\text{ }{{H}_{2}}O \\ & \,\,1.|{{\overset{0}{\mathop{FeS}}\,}_{2}}\to \,\,\overset{+3}{\mathop{Fe}}\,\,\,+\,\,2\overset{+6}{\mathop{S}}\,\,\,+\,\,15e \\ & 5.|\overset{+5}{\mathop{N}}\,\,+\,\,3e\,\,\to \,\,\overset{+2}{\mathop{N}}\, \\ \end{align}$
=> PTHH: FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
=> hệ số của HNO3 là 8
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có mùi khai thoát ra. Chất X là
-
A.
amophot.
-
B.
ure.
-
C.
natri nitrat.
-
D.
amoni nitrat.
Đáp án : D
Khí X không màu là NO, khí mùi khai là NH3. Từ sản phẩm thu được suy ngược lại thành phần của X
Cu và H2SO4 tác dụng với chất X có khí không màu, hóa nâu trong không khí là NO => Trong X có nhóm NO3-
Khi X tác dụng với dd NaOH → khí mùi khai → khí đó là NH3
Vậy công thức của X là NH4NO3: amoni nitrat
PTHH: Cu + 4H2SO4 + 8NH4NO3 → 4(NH4)2SO4 + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO↑
NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑(mùi khai) + H2O
Nitơ phản ứng với chất nào sau đây ở điều kiện thường ?
-
A.
Mg.
-
B.
O2.
-
C.
Cl2.
-
D.
Li.
Đáp án : D
Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua.
6Li + N2 $\to $ 2Li3N
Cho muối X vào dung dịch NaOH đun nhẹ thấy có khí mùi khai bay ra. Mặt khác, cho muối X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên và hóa nâu ngoài không khí. X có thể là
-
A.
NH4Cl.
-
B.
NaNO3.
-
C.
(NH4)2SO4.
-
D.
NH4NO3.
Đáp án : D
Hướng dẫn giải
+) Cho muối X vào dung dịch NaOH đun nhẹ thấy có khí mùi khai bay ra => X là muối amoni
+) Cho muối X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên và hóa nâu ngoài không khí => khí đó là NO => muối X chứa ion NO3-
=> X là muối NH4NO3.
Hoà tan hết 5,4 gam kim loại M trong HNO3 dư được 8,96 lít khí đktc gồm NO và NO2, dX/H2 = 21. Tìm M biết rằng N+2 và N+4 là sản phẩm khử của N+5
-
A.
Fe
-
B.
Al
-
C.
Zn
-
D.
Mg
Đáp án : B
Gọi nNO = x mol; nNO2 = y mol => nhỗn hợp khí = PT(1)
$\bar{M}=\frac{30x+46y}{x+y}=21.2$ => PT(2)
+) Viết quá trình cho – nhận e và áp dụng bảo toàn e: ne cho = ne nhận = 3.nNO + nNO2
=> mối liên hệ M và n
Gọi nNO = x mol; nNO2 = y mol
=> nhỗn hợp khí = x + y = 0,4 mol (1)
$\bar{M}=\frac{30x+46y}{x+y}=21.2$ (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,1; y = 0,3
Quá trình cho – nhận e:
$\begin{align}& \overset{0}{\mathop{M}}\,\to \overset{+n}{\mathop{M}}\,\,+\,ne;\,\,\,\,\,\,\,\,\overset{+5}{\mathop{N}}\,\,\,+\text{ 3}e\to \overset{+2}{\mathop{\,N}}\,O \\ & \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\overset{+5}{\mathop{N}}\,\,\,+\text{ 1}e\to \overset{+4} {\mathop{\,N}}\,{{O}_{2}} \\ \end{align}$
Bảo toàn e: ne cho = ne nhận = 3.nNO + nNO2 = 0,6
$=>\,\,\frac{5,4}{M}.n=0,6\,\,=>\,\,M=9n$
Với n = 3 => M = 27 => M là Al
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 1
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 3
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 1
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 7+8: Hidrocacbon thơm và Ancol - Phenol - Ete - Đề số 1
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 3
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 11 chương 5+6: Hidrocacbon no và hidrocacbon không no - Đề số 1