
Câu 1
Nghe kể chuyện. |
Phương pháp giải:
Em hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Ông trạng giỏi tính toán”.
Lời giải chi tiết:
Ông Trạng giỏi tính toán
1. Lần đó, khi sứ thần nhà Minh sang thăm nước ta, vua Lê Thánh Tông cử Lương Thế Vinh ra tiếp đón. Sứ thần vốn nghe tiếng trạng nguyên nước Việt chẳng những nổi tiếng về văn chương, âm nhạc, mà còn tinh thông cả về toán học, nên rất muốn thử tài.
2. Nhìn thấy một con voi to đang kéo gỗ dưới sông, sứ thần liền thách đố:
- Quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không?
Lương Thế Vinh từ tốn đáp:
- Xin vâng.
3. Ra đến bến sông, ông chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai lính dắt voi lên. Thuyền đang nổi, do voi nặng nên đầm sâu xuống. Lương Thế Vinh cho lính đánh dấu mép nước bên mạn thuyền rồi dắt voi lên.
4. Lúc này, ông lại ra lệnh cho quân lính chất đá lên thuyền. Chờ thuyền đầm xuống, đúng đến chỗ đánh dấu thì dừng lại.
5. Sau đó, ông cho người cân từng viên đá trên thuyền và cộng lại. Tính xong, ông thong thả nói với sứ nhà Minh:
- Đây, con voi ông vừa chỉ, nặng chừng này cân!
6. Kết quả khiến sứ thần phục lăn.
Theo Giai thoại Danh nhân Việt Nam
Câu 2
Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu gợi ý dưới tranh. Ông trạng giỏi tính toán Theo Giai thoại Danh nhân Việt Nam |
Phương pháp giải:
Em hãy nhớ lại câu chuyện “Ông trạng giỏi tính toán” đã nghe cô đọc cùng với các bức tranh và câu gợi ý để kể lại nội dung chính của câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Đoạn 1:
Lần đó, khi sứ thần nhà Minh sang thăm nước ta, vua Lê Thánh Tông cử Lương Thế Vinh ra tiếp đón. Sứ thần vốn nghe tiếng trạng nguyên nước Việt chẳng những nổi tiếng về văn chương, âm nhạc, mà còn tinh thông cả về toán học, nên rất muốn thử tài.
Đoạn 2:
Nhìn thấy một con voi to đang kéo gỗ dưới sông, sứ thần liền thách đố:
- Quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không?
Lương Thế Vinh từ tốn đáp:
- Xin vâng.
Đoạn 3:
Ra đến bến sông, ông chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai lính dắt voi lên. Thuyền đang nổi, do voi nặng nên đầm sâu xuống. Lương Thế Vinh cho lính đánh dấu mép nước bên mạn thuyền rồi dắt voi lên.
Đoạn 4:
Lúc này, ông lại ra lệnh cho quân lính chất đá lên thuyền. Chờ thuyền đầm xuống, đúng đến chỗ đánh dấu thì dừng lại.
Đoạn 5:
Sau đó, ông cho người cân từng viên đá trên thuyền và cộng lại. Tính xong, ông thong thả nói với sứ nhà Minh:
- Đây, con voi ông vừa chỉ, nặng chừng này cân!
Đoạn 6:
Kết quả khiến sứ thần phục lăn.
Câu 3
Kể lại toàn bộ câu chuyện. |
Phương pháp giải:
Em hãy dựa vào từng đoạn truyện ở câu 2 để kể lại câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Ông Trạng giỏi tính toán
1. Lần đó, khi sứ thần nhà Minh sang thăm nước ta, vua Lê Thánh Tông cử Lương Thế Vinh ra tiếp đón. Sứ thần vốn nghe tiếng trạng nguyên nước Việt chẳng những nổi tiếng về văn chương, âm nhạc, mà còn tinh thông cả về toán học, nên rất muốn thử tài.
2. Nhìn thấy một con voi to đang kéo gỗ dưới sông, sứ thần liền thách đố:
- Quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không?
Lương Thế Vinh từ tốn đáp:
- Xin vâng.
3. Ra đến bến sông, ông chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai lính dắt voi lên. Thuyền đang nổi, do voi nặng nên đầm sâu xuống. Lương Thế Vinh cho lính đánh dấu mép nước bên mạn thuyền rồi dắt voi lên.
4. Lúc này, ông lại ra lệnh cho quân lính chất đá lên thuyền. Chờ thuyền đầm xuống, đúng đến chỗ đánh dấu thì dừng lại.
5. Sau đó, ông cho người cân từng viên đá trên thuyền và cộng lại. Tính xong, ông thong thả nói với sứ nhà Minh:
- Đây, con voi ông vừa chỉ, nặng chừng này cân!
6. Kết quả khiến sứ thần phục lăn.
Theo Giai thoại Danh nhân Việt Nam
Nói về lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe dựa vào gợi ý. Viết đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) về lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Giải ô chữ sau.
Kể tên một số đồ dùng hoặc đồ chơi tự làm mà em biết. Các bạn học sinh làm gì trong ngày thứ Bảy xanh? Chậu cây tái chế của mỗi lớp có hình gì? Mỗi lớp trồng cây và treo chậu cây tái chế thế nào? Trong câu cuối bài, mỗi chậu cây tái chế được so sánh với hình ảnh nào? Theo em, vì sao ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy xanh? Trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ đồ dùng tái chế.
Đọc đoạn văn, tìm các cặp từ ngữ có nghĩa giống nhau. Tìm 1 - 2 từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ sau. Đặt 1- 2 câu có sử dụng từ ngữ ở bài tập 2. Tìm câu hỏi và từ ngữ dùng để hỏi có trong các đoạn văn sau. Đặt tên cho bức tranh của cô giáo trong bài thơ Bàn tay cô giáo. Giới thiệu bức tranh với người thân.
Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo (từ Một tờ giấy đỏ... đến hết). Viết lại vào vở cho đúng các tên người nước ngoài.Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi chỗ trống.
Trao đổi với bạn về những công việc hằng ngày của thầy cô giáo lớp em theo gợi ý. Cô giáo đã tạo ra những gì từ mỗi tờ giấy màu? Tìm từ ngữ cho thấy. Em thích hình ảnh nào trong bức tranh của cô giáo? Vì sao? Bài thơ nói về điều gì? Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích. Trao đổi với bạn về những điều đáng quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: