Bài 3: Nhớ - viết: Một mái nhà chung trang 113 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo>
Nhớ - viết: Một mái nhà chung (bốn khổ thơ đầu). Chọn chữ d hoặc chữ gi thích hợp với mỗi chỗ trống. Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi.
Câu 1
Nhớ - viết: Một mái nhà chung (bốn khổ thơ đầu). |
Lời giải chi tiết:
Em nhớ lại và viết đoạn thơ được yêu cầu vào vở.
Chú ý:
-
Viết đúng chính tả.
-
Viết hoa các chữ cái đầu dòng
-
Chữ viết phải chính xác về độ rộng, chiều cao, đủ nét, có nét thanh nét đậm…
-
Khi viết cần chú ý viết nét liền mạch, hạn chế tối đa số lần nhấc bút.
-
Nét rê bút, lia bút phải thanh mảnh, tinh tế, chữ viết mới đẹp và tạo được ấn tượng tốt.
Câu 2
Chọn chữ d hoặc chữ gi thích hợp với mỗi : Trời đã vào ữa thu. Buổi sáng thức ậy thấy se se lạnh. Sương non đọng mờ mờ dưới chân đê khuất ó. Đó cũng là lúc vào mùa câu cá rô. Chúng tôi luộc khoai sọ, bóc vỏ, cho khoai vào cối ã cùng thính và mẻ chua để làm mồi câu. Theo Nguyễn Quang Thiều |
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn và điền chữ d hoặc chữ gi cho đúng chính tả.
Lời giải chi tiết:
Trời đã vào giữa thu. Buổi sáng thức dậy thấy se se lạnh. Sương non đọng mờ mờ dưới chân đê khuất gió. Đó cũng là lúc vào mùa câu cá rô. Chúng tôi luộc khoai sọ, bóc vỏ, cho khoai vào cối dã cùng thính và mẻ chua để làm mồi câu.
Theo Nguyễn Quang Thiều
Câu 3
Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi: |
Phương pháp giải:
a. Em đọc đoạn thơ và điền chữ l hoặc chữ n cho đúng chính tả.
a. Em đọc đoạn thơ và điền vần ươn hoặc vần ương cho phù hợp với nghĩa của từ, của câu.
Lời giải chi tiết:
a. Chữ l hoặc chữ n
Sớm nay mấy chú ve
Rủ nhau thay áo mới
Ngủ nướng cả năm rồi
Giờ mùa thi đã tới!
Cánh mỏng xanh biêng biếc
Ve con lắc cái hông
Chiếc loa từ năm cũ
Cũng choàng dậy luyện âm
b. Vần ươn hoặc vần ương và thêm dấu thanh (nếu cần):
Cây tương ngày vươn lên
Con đường thêm bóng mát
Hoa tỏa hương thơm ngát
Bướm lượn vong quanh quanh
Khu vườn xanh biếc xanh
Em yêu thương biết mấy!
Theo Nhật Quang
- Bài 3: Luyện tập từ có nghĩa trái ngược nhau trang 114 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài 4: Đi tàu trên sông Von-ga trang 116, 117 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài 4: Xem - kể Bông lúa trang 118 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài 4: Thuật lại một việc làm góp phần bảo vệ môi trường trang 119 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài 3: Một mái nhà chung trang 112 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài: Đánh giá cuối học kì 2 trang 129 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài: Ôn tập cuối học kì 2 - tiết 3 trang 129 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài: Ôn tập cuối học kì 2 - tiết 2 trang 128 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài: Ôn tập cuối học kì 2 - tiết 1 trang 127 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài 6: Luyện tập viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện trang 126 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài: Đánh giá cuối học kì 2 trang 129 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài: Ôn tập cuối học kì 2 - tiết 3 trang 129 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài: Ôn tập cuối học kì 2 - tiết 2 trang 128 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài: Ôn tập cuối học kì 2 - tiết 1 trang 127 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Bài 6: Luyện tập viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện trang 126 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Chân trời sáng tạo