Trắc nghiệm Bài 15. Dòng điện trong chất khí - Vật Lí 11
Đề bài
Chọn phát biểu đúng?
-
A.
Không khí là chất điện môi trong mọi điều kiện
-
B.
Không khí có thể dẫn điện trong mọi điều kiện
-
C.
Chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hóa
-
D.
Chất khí chỉ dẫn điện khi bị đốt nóng
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hóa trong điều kiện
-
A.
Áp suất của chất khí cao
-
B.
Áp suất của chất khí thấp
-
C.
Hiệu điện thế rất cao
-
D.
Hiệu điện thế thấp
Bản chất dòng điện trong chất khí là
-
A.
dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
-
B.
dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
-
C.
dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
-
D.
dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm.
-
B.
Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
-
C.
Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.
-
D.
Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường:
-
A.
kim loại
-
B.
chất điện phân
-
C.
chất khí
-
D.
chất bán dẫn
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là:
-
A.
các electron bứt khỏi các phân tử khí
-
B.
sự ion hóa do va chạm
-
C.
sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí
-
D.
không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi
Tìm phát biểu sai?
-
A.
Các hạt tải điện dẫn trong chất khí là các ion dương, âm và electron
-
B.
Tác nhân ion hóa là điều kiện cho sự dẫn điện của chất khí hiệu điện thế thấp
-
C.
Sự phóng điện tự do không cần tác nhân ion hóa khi hiệu điện thế rất cao
-
D.
Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm
Nhận xét nào sau đây sai đối với đường vôn - ampe của chất khí?
-
A.
Khi U < Ub , dòng điện trong chất khí gần đúng tuân theo định luật Ôm
-
B.
Khi Ub < U < UC, dòng điện không thay đổi là do không có hạt tải điện
-
C.
Khi U > UC, dòng điện tăng vọt vì có sự ion hóa do va chạm
-
D.
Khi U > UC, sẽ xuất hiện tia lửa điện
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình dẫn điện tự lực của không khí?
-
A.
Là quá trình dẫn điện trong không khí thường gặp: tia lửa điện, hồ quang điện
-
B.
Là quá trình dẫn điện trong không khí không cần tác nhân ion hóa từ bên ngoài
-
C.
Là quá trình dẫn điện trong không khí do tác nhân ion hóa từ bên ngoài
-
D.
Là quá trình dẫn điện trong không khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện
Chọn các quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí:
-
A.
Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau
-
B.
Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ lớn
-
C.
Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ
-
D.
Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa đám mây với đám mây
Tìm phương án đúng khi giải thích hiện tượng hồ quang điện
-
A.
Là hiện tượng phóng điện trong không khí mà không có tác nhân ion hóa
-
B.
Tác nhân ion hóa trong hiện tượng hồ quang điện là ánh sáng của chính nó
-
C.
Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ thấp của catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát quang electron
-
D.
Là sự dẫn điện trong không khí với hiệu điện thế đặt vào các điện cực rất lớn
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì
-
A.
hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V
-
B.
hai điện cực phải đặt rất gần nhau
-
C.
điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m
-
D.
hai điện cực phải làm bằng kim loại
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
-
A.
trong kĩ thuật hàn điện
-
B.
trong kĩ thuật mạ điện
-
C.
trong điốt bán dẫn
-
D.
trong ống phóng điện tử
Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí
-
A.
Đèn hình tivi
-
B.
Bugi trong động cơ nổ
-
C.
Đèn cao cấp
-
D.
Đèn sợi đốt
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hiđro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hóa và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4,2.1018 electron và 2,2.1018 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là:
-
A.
I = 1,024A, từ cực dương sang cực âm
-
B.
I = 0,32A, từ cực dương sang cực âm
-
C.
I = 1,024A, từ cực âm sang cực dương
-
D.
I = 0,32A, từ cực âm sang cực dương
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí, điều nào dưới đây là sai ?
-
A.
Khi U nhỏ, I tăng theo U
-
B.
Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa
-
C.
U quá lớn, thì I tăng nhanh theo U
-
D.
Với mọi giá trị của U, thì I tăng tỉ lệ thuận
Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
-
A.
vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
-
B.
khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
-
C.
chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
-
D.
các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
Lớp vỏ nguyên tử Hidro bị mất hết electron thì nó mang điện tích là:
-
A.
\( + 1,{6.10^{ - 19}}C\)
-
B.
\( - 1,{6.10^{ - 19}}C\)
-
C.
\( + 3,{2.10^{ - 19}}C\)
-
D.
\( - 3,{2.10^{ - 19}}C\)
Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
-
A.
vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
-
B.
khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
-
C.
các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
-
D.
chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Lời giải và đáp án
Chọn phát biểu đúng?
-
A.
Không khí là chất điện môi trong mọi điều kiện
-
B.
Không khí có thể dẫn điện trong mọi điều kiện
-
C.
Chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hóa
-
D.
Chất khí chỉ dẫn điện khi bị đốt nóng
Đáp án : C
Khi dùng ngọn đèn ga để đốt nóng chất khí hoặc chiếu vào chất khí chùm bức xạ tử ngoại thì trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện.
Ngọn lửa, tia tử ngoại đó được gọi là tác nhân ion hóa
=> Chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hóa
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hóa trong điều kiện
-
A.
Áp suất của chất khí cao
-
B.
Áp suất của chất khí thấp
-
C.
Hiệu điện thế rất cao
-
D.
Hiệu điện thế thấp
Đáp án : C
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hóa trong điều kiện hiệu điện thế rất cao
Bản chất dòng điện trong chất khí là
-
A.
dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
-
B.
dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
-
C.
dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
-
D.
dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Đáp án : A
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm.
-
B.
Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
-
C.
Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.
-
D.
Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Đáp án : C
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường:
-
A.
kim loại
-
B.
chất điện phân
-
C.
chất khí
-
D.
chất bán dẫn
Đáp án : C
Vận dụng lí thuyết về dòng điện trong kim loại, chất điện phân, không khí và chất bán dẫn
Ta có:
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là:
-
A.
các electron bứt khỏi các phân tử khí
-
B.
sự ion hóa do va chạm
-
C.
sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí
-
D.
không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi
Đáp án : C
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là sự ion hóa do các tác nhân đưa vào trong chất khí.
Tìm phát biểu sai?
-
A.
Các hạt tải điện dẫn trong chất khí là các ion dương, âm và electron
-
B.
Tác nhân ion hóa là điều kiện cho sự dẫn điện của chất khí hiệu điện thế thấp
-
C.
Sự phóng điện tự do không cần tác nhân ion hóa khi hiệu điện thế rất cao
-
D.
Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm
Đáp án : D
A, B, C - đúng
D- sai vì: Quá trình dẫn diện không tự lực của chất khí không tuân theo định luật Ôm.
Nhận xét nào sau đây sai đối với đường vôn - ampe của chất khí?
-
A.
Khi U < Ub , dòng điện trong chất khí gần đúng tuân theo định luật Ôm
-
B.
Khi Ub < U < UC, dòng điện không thay đổi là do không có hạt tải điện
-
C.
Khi U > UC, dòng điện tăng vọt vì có sự ion hóa do va chạm
-
D.
Khi U > UC, sẽ xuất hiện tia lửa điện
Đáp án : B
A, C, D - đúng
B- sai vì: khi không có hạt tải điện thì I = 0 chứ không phải không thay đổi như hình
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình dẫn điện tự lực của không khí?
-
A.
Là quá trình dẫn điện trong không khí thường gặp: tia lửa điện, hồ quang điện
-
B.
Là quá trình dẫn điện trong không khí không cần tác nhân ion hóa từ bên ngoài
-
C.
Là quá trình dẫn điện trong không khí do tác nhân ion hóa từ bên ngoài
-
D.
Là quá trình dẫn điện trong không khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện
Đáp án : C
A, B, D - đúng
C- sai vì: Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí là quá trình phóng điện vẫn tiếp tục giữ được khi không còn tác nhân ion hoá tác động từ bên ngoài
Chọn các quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí:
-
A.
Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau
-
B.
Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ lớn
-
C.
Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ
-
D.
Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa đám mây với đám mây
Đáp án : A
Ta có: Sự phát tia lửa của sét làm áp suất không khí tăng đột ngột, gây ra tiếng nổ, gọi là tiếng sấm (nếu phóng điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng sét (nếu phóng điện giữa đám mây và mặt đất)
Tìm phương án đúng khi giải thích hiện tượng hồ quang điện
-
A.
Là hiện tượng phóng điện trong không khí mà không có tác nhân ion hóa
-
B.
Tác nhân ion hóa trong hiện tượng hồ quang điện là ánh sáng của chính nó
-
C.
Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ thấp của catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát quang electron
-
D.
Là sự dẫn điện trong không khí với hiệu điện thế đặt vào các điện cực rất lớn
Đáp án : C
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
- Điều kiện tạo ra hồ quang điện: Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt electron.
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì
-
A.
hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V
-
B.
hai điện cực phải đặt rất gần nhau
-
C.
điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m
-
D.
hai điện cực phải làm bằng kim loại
Đáp án : C
Tia lửa điện có thể hình thành khi có điện trường rất mạnh (có cường độ khoảng 3.106 V/m)
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
-
A.
trong kĩ thuật hàn điện
-
B.
trong kĩ thuật mạ điện
-
C.
trong điốt bán dẫn
-
D.
trong ống phóng điện tử
Đáp án : A
- Ứng dụng: Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, …
Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí
-
A.
Đèn hình tivi
-
B.
Bugi trong động cơ nổ
-
C.
Đèn cao cấp
-
D.
Đèn sợi đốt
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết về dòng điện trong chất khí và nguyên lí hoạt động của các thiết bị
Thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí là Bugi trong động cơ nổ
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hiđro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hóa và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4,2.1018 electron và 2,2.1018 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là:
-
A.
I = 1,024A, từ cực dương sang cực âm
-
B.
I = 0,32A, từ cực dương sang cực âm
-
C.
I = 1,024A, từ cực âm sang cực dương
-
D.
I = 0,32A, từ cực âm sang cực dương
Đáp án : A
Vận dụng biểu thức xác định cường độ dòng điện: \(I = \frac{q}{t}\)
Ta có, chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống.
Cường độ dòng điện qua ống: \(I = \frac{q}{t} = \frac{{\left( {{n_e} + {n_p}} \right)\left| e \right|}}{t} = \frac{{\left( {4,{{2.10}^{18}} + 2,{{2.10}^{18}}} \right).1,{{6.10}^{ - 19}}}}{1} = 1,024\,A\)
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí, điều nào dưới đây là sai ?
-
A.
Khi U nhỏ, I tăng theo U
-
B.
Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa
-
C.
U quá lớn, thì I tăng nhanh theo U
-
D.
Với mọi giá trị của U, thì I tăng tỉ lệ thuận
Đáp án : D
Phương pháp:
- Sự phụ thuộc của I theo U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí:
- Quá trình dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm
Cách giải:
Đặc tuyến vôn – ampe trong quá trình dẫn điện của chất khí không phải đường thẳng nên U, I không tỉ lệ thuận với nhau.
→ Phát biểu sai là: Với mọi giá trị của U, thì I tăng tỉ lệ thuận
Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
-
A.
vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
-
B.
khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
-
C.
chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
-
D.
các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
Đáp án : D
Sử dụng kiến thức dòng điện trong chất khí.
Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện là do các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
Lớp vỏ nguyên tử Hidro bị mất hết electron thì nó mang điện tích là:
-
A.
\( + 1,{6.10^{ - 19}}C\)
-
B.
\( - 1,{6.10^{ - 19}}C\)
-
C.
\( + 3,{2.10^{ - 19}}C\)
-
D.
\( - 3,{2.10^{ - 19}}C\)
Đáp án : C
Nguyên tử trung hòa về điện
Khi nguyên tử mất electron đồng nghĩa với việc nguyên tử đó sẽ mang điện dương.
Vì nguyên tử Hidro chỉ có 1 electron nên sau khi mất electron thì nguyên tử có điện tích là:
\( + 2.1,{6.10^{ - 19}} = 3,{2.10^{ - 19}}\left( C \right)\)
Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
-
A.
vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
-
B.
khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
-
C.
các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
-
D.
chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
Đáp án : C
Sử dụng kiến thức dòng điện trong chất khí.
Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện là do các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
Luyện tập và củng cố kiến thức BBài 16. Dòng điện trong chân không Vật Lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Dòng điện trong chất bán dẫn Vật Lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Ôn tập chương 3 Vật Lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân Vật Lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13. Dòng điện trong kim loại Vật Lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết