Trả lời câu hỏi mục III trang 45 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức


Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây: a. Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon b. Quần áo cũ c. Đồ điện cũ, hỏng d. Pin điện hỏng e. Đồ gỗ đã qua sử dụng g. Giấy vụn 2. Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

1: Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:

a. Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon

b. Quần áo cũ

c. Đồ điện cũ, hỏng

d. Pin điện hỏng

e. Đồ gỗ đã qua sử dụng

g. Giấy vụn

2: Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng


Câu 1

Video hướng dẫn giải

1: Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:

a. Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon

b. Quần áo cũ

c. Đồ điện cũ, hỏng

d. Pin điện hỏng

e. Đồ gỗ đã qua sử dụng

g. Giấy vụn


Phương pháp giải:

- Tái chế

- Tái sử dụng

- Quyên góp, ủng hộ

Lời giải chi tiết:

a. Chai nhựa, chai thủy tinh, núi nilon: tái chế, làm đồ trang trí, hộp bút …

b. Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm đồ trang trí

c. Đồ điện cũ, hỏng: gom lại tái chế

d. Pin điện hỏng: gom lại và tiêu hủy đúng nơi quy định

e. Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi hoặc làm nguyên liệu tạo ra các vật khác

g. Giấy vụn: gom lại để tái chế


Câu 2

Video hướng dẫn giải

 2: Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng

Phương pháp giải:

Làm phân bón

Lời giải chi tiết:

Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất, có thể ủ phân trước khi bón cho cây trồng.


Loigiaihay.com




Bình chọn:
4.6 trên 14 phiếu
  • Trả lời câu hỏi mục II trang 44 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    1. Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì? Giải thích 2. Quan sát các đồ vật trong hình bên rồi ghi nhận xét theo mẫu bảng sau: 3. Hãy cho biết cách sử dụng một số đồ dùng gia đình sao cho an toàn (tránh bị bỏng, điện giật, …)

  • Trả lời hoạt động mục II trang 43 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    1. Tìm hiểu về khả năng dẫn điện của vật liệu Chuẩn bị: bộ dụng cụ như sơ đồ ở hình 12.3, một số đồ vật làm bằng kim loại, nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, gốm.. Hãy quan sát hiện tượng khi thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu bảng sau: 2. Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu Chuẩn bị: bát sứ, các thìa bằng kim loại, sứ, nhựa, gỗ

  • Trả lời câu hỏi mục I trang 42 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    1. Em hãy cho biết các đồ dùng trong hình bên được làm từ những vật liệu nào? 2. Em hãy nêu một số ví dụ về một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau? 3. Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau?

  • Trả lời mở đầu trang 42 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

    Lịch sử loài người trải qua thời đại đồ đá (dùng đá làm công cụ), thời đại đồ đồng (dùng đồng làm công cụ) và thời đại đồ sắt (dùng sắt, thép làm công cụ). Do vậy, tên vật liệu đã được dùng để đại diện cho một thời kì trong nền văn minh của con người. Em có thể chọn một loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho thời đại ngày nay không?

  • Một số vật liệu KHTN 6 Kết nối tri thức

    Lý thuyết Một số vật liệu KHTN 6 Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí