Bài 44: Lực ma sát

Bình chọn:
4.5 trên 115 phiếu
Lý thuyết Lực ma sát

Lý thuyết Lực ma sát KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Xem chi tiết

Câu hỏi mở đầu trang 157 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 157 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Khi đi trên sàn nhà trơn ướt, ta có thể bị trượt ngã. Em có thể giải thích tại sao không?

Xem lời giải

I. Lực ma sát là gì?
Câu hỏi mục I trang 157 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?

Xem lời giải

Câu hỏi mục I trang 157 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 44.2.

Xem lời giải

II. Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt
Câu hỏi mục II trang 158 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Mỗi em hãy tìm một ví dụ cho mỗi loại lực ma sát.

Xem lời giải

III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động
Hoạt động mục III trang 158 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ nó có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động?

Xem lời giải

IV. Ma sát trong an toàn giao thông
Câu hỏi mục IV trang 159 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh (Hình 44.7)? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?

Xem lời giải

Câu hỏi mục IV trang 159 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

Xem lời giải

Câu hỏi mục IV trang 159 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy giải thích ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên đường cao tốc mô tả Hình 44.8.

Xem lời giải